BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BÃ ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA CÁ GIÒ (Rachycentron canadum) GIAI ĐOẠN GIỐNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
The results showed that weight gain (WG), showed that fishmeal protein replacement levels had significant effects on fish weight gain (WG), specific growth rate (SGR), feed conversion ratio (FCR), protein efficiency ratio (PER), economic conversion ratio (ECR) (P 50 % protein (Công ty EWOS) trong đó bột cá được xem là nguồn protein chủ yếu trong thức ăn. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sản lượng bột cá đang giảm dần và giá thành ngày một tăng. Để duy trì sự phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản thì việc tìm kiếm những nguyên liệu thay thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BÃ ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA CÁ GIÒ (Rachycentron canadum) GIAI ĐOẠN GIỐNG " ẢNH HƯỞNG CỦA THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BÃ ĐẬU NÀNHTRONG THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA CÁ GIÒ (Rachycentron canadum) GIAI ĐOẠN GIỐNG Phạm Đức Hùng, Nguyễn Đình Mão Bộ môn Dinh dưỡng - Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Email: pdhunguof@gmail.comASTRACT A 8 - week feeding experiment was conducted in fibreglass tanks (1m3 per tank) toevaluate the effects of replacement of fishmeal protein by soybean meal protein in diets on theperformance, body composition of juvenile cobia. Triplicate groups of fish (initial weight9,48 g ± 0.34) were hand fed with seven diets (approximately 45 % protein, 18 % lipid) inwhich 0 %, 10 %, 20 %, 30 %, 40 %, 50 %, 60 % fishmeal protein was replaced by soybeanmeal protein. The results showed that weight gain (WG), showed that fishmeal proteinreplacement levels had significant effects on fish weight gain (WG), specific growth rate(SGR), feed conversion ratio (FCR), protein efficiency ratio (PER), economic conversionratio (ECR) (P < 0.05). There were no significant differences in the survival and musclecomposition. These results indicate that up to 40 % fishmeal protein can be replaced bysoybean meal protein without causing reduction on growth. The optimum level of fishmealprotein replacement with soybean meal protein determined by quadratic regression analysiswas 14.6 %, on the basis of maximum weight gain.ĐẶT VẤN ĐỀ Cá Giò là đối tượng nuôi biển có giá trị kinh tế cao. Đây là loài cá có tốc độ tăngtrưởng nhanh, cá giống 30g có thể đạt 4-6 kg sau một năm nuôi lồng trên biển với hiệu quả sửdụng thức ăn cao và có thịt trắng thơm ngon (Chou và ctv., 2001), có hàm lượng acid béokhông no eicosapentaenoic acid (EPA) and docosahexaenoic acid (DHA) cao hơn nhiều sovới các loài cá biển khác (Su và ctv., 2000). Cá Giò cũng như các loài cá ăn thịt khác có nhucầu cao về hàm lượng protein trong thức ăn. Thức ăn công nghiệp cho cá ở giai đoạn giốngchứa khoảng > 50 % protein (Công ty EWOS) trong đó bột cá được xem là nguồn protein chủyếu trong thức ăn. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sản lượng bột cá đang giảm dần vàgiá thành ngày một tăng. Để duy trì sự phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản thì việc tìmkiếm những nguyên liệu thay thế bột cá là cần thiết (FAO, 1997). Chính vì thế nhiều nhà sảnxuất thức ăn có xu hướng chuyển sang sử dụng các nguồn protein có nguồn gốc thực vật nhưbã đậu nành. Bã đậu nành với sản lượng hàng năm ước đạt 30 triệu tấn, có hàm lượng proteincao, khả năng tiêu hóa tốt, thành phần amino acid tương đối đồng đều ngoại trừ methionine,giá thành thấp và nguồn cung cấp ổn định nên đã được sử dụng rộng rãi như nguồn thay thếprotein hiệu quả cho bột cá trong sản xuất thức ăn thủy sản (Storebakken và ctv., 2000).VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPCá thí nghiệm Cá Giò giống mua từ công ty Thủy sản Hoằng Ký (5g/con) và được thuần bằng thứcăn viên INVE 2 tuần trước khi bắt đầu thí nghiệm. Sau đó cá Giò (trung bình: 9,48g/con)được bố trí ngẫu nhiên vào 21 bể composit (1m3/bể) với mật độ 15con/bể. Cá được cho ănbằng tay cho đến khi thỏa mãn trong khoảng 30 phút, cho ăn 2 lần/ngày vào lúc 8h và 16h.Thí nghiệm kéo dài trong 8 tuần. Mỗi nghiệm thức gồm có 3 lần lặp. Các yếu tố môi trường: 310Nhiệt độ, độ muối (S ‰), pH, NH3 được đo 2 ngày/lần và được duy trì trong ngưỡng thíchnghi của cá. Nhiệt độ 28-32 0C, pH: 7.8-8.5, DO > 4.5 mg/L, NH3 < 1 mg/L, NO2 < 1.5 mg/LChế độ ánh sáng trong cả 2 thí nghiệm đều theo tự nhiên. Hàng ngày thay 20% nước và vệsinh bể.Thức ăn thí nghiệm 7 loại thức ăn trong đó 0% (B0), 10% (B10), 20% (B20), 30% (B30), 40% (B40), 50%(B50), 60% (B60) protein bột cá được thay thế bằng protein bã đậu nành (Bảng 1). Nguyênliệu được trộn bằng máy trộn và ép viên với các kích thước khác nhau, phù hợp với các giaiđoạn phát triển của cá. Thức ăn được hấp cách thủy trong 5 phút và làm khô bằng nhiệt độkhông khí trong 24h, sau đó bảo quản trong các túi nylon ở -20 0C cho đến khi sử dụng. Bảng 1: Thức ăn và thành phần sinh hoá của thức ăn (TN2) (g kg-1) Thành phần Thức ăn B0 B10 B20 B30 B40 B50 B60 Bột cá VNa 550 495 440 385 330 275 220 Bã đậu nànhb 0 67,1 134,2 201,3 268,4 335,5 402,6 Bột đầu tôm 100 100 100 100 100 100 100 Gluten 116 116 116 116 116 116 116 Tinh bột mì 110 91,4 72,8 54,2 35,6 17 0 Dầu các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BÃ ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA CÁ GIÒ (Rachycentron canadum) GIAI ĐOẠN GIỐNG " ẢNH HƯỞNG CỦA THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BÃ ĐẬU NÀNHTRONG THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA CÁ GIÒ (Rachycentron canadum) GIAI ĐOẠN GIỐNG Phạm Đức Hùng, Nguyễn Đình Mão Bộ môn Dinh dưỡng - Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Email: pdhunguof@gmail.comASTRACT A 8 - week feeding experiment was conducted in fibreglass tanks (1m3 per tank) toevaluate the effects of replacement of fishmeal protein by soybean meal protein in diets on theperformance, body composition of juvenile cobia. Triplicate groups of fish (initial weight9,48 g ± 0.34) were hand fed with seven diets (approximately 45 % protein, 18 % lipid) inwhich 0 %, 10 %, 20 %, 30 %, 40 %, 50 %, 60 % fishmeal protein was replaced by soybeanmeal protein. The results showed that weight gain (WG), showed that fishmeal proteinreplacement levels had significant effects on fish weight gain (WG), specific growth rate(SGR), feed conversion ratio (FCR), protein efficiency ratio (PER), economic conversionratio (ECR) (P < 0.05). There were no significant differences in the survival and musclecomposition. These results indicate that up to 40 % fishmeal protein can be replaced bysoybean meal protein without causing reduction on growth. The optimum level of fishmealprotein replacement with soybean meal protein determined by quadratic regression analysiswas 14.6 %, on the basis of maximum weight gain.ĐẶT VẤN ĐỀ Cá Giò là đối tượng nuôi biển có giá trị kinh tế cao. Đây là loài cá có tốc độ tăngtrưởng nhanh, cá giống 30g có thể đạt 4-6 kg sau một năm nuôi lồng trên biển với hiệu quả sửdụng thức ăn cao và có thịt trắng thơm ngon (Chou và ctv., 2001), có hàm lượng acid béokhông no eicosapentaenoic acid (EPA) and docosahexaenoic acid (DHA) cao hơn nhiều sovới các loài cá biển khác (Su và ctv., 2000). Cá Giò cũng như các loài cá ăn thịt khác có nhucầu cao về hàm lượng protein trong thức ăn. Thức ăn công nghiệp cho cá ở giai đoạn giốngchứa khoảng > 50 % protein (Công ty EWOS) trong đó bột cá được xem là nguồn protein chủyếu trong thức ăn. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sản lượng bột cá đang giảm dần vàgiá thành ngày một tăng. Để duy trì sự phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản thì việc tìmkiếm những nguyên liệu thay thế bột cá là cần thiết (FAO, 1997). Chính vì thế nhiều nhà sảnxuất thức ăn có xu hướng chuyển sang sử dụng các nguồn protein có nguồn gốc thực vật nhưbã đậu nành. Bã đậu nành với sản lượng hàng năm ước đạt 30 triệu tấn, có hàm lượng proteincao, khả năng tiêu hóa tốt, thành phần amino acid tương đối đồng đều ngoại trừ methionine,giá thành thấp và nguồn cung cấp ổn định nên đã được sử dụng rộng rãi như nguồn thay thếprotein hiệu quả cho bột cá trong sản xuất thức ăn thủy sản (Storebakken và ctv., 2000).VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPCá thí nghiệm Cá Giò giống mua từ công ty Thủy sản Hoằng Ký (5g/con) và được thuần bằng thứcăn viên INVE 2 tuần trước khi bắt đầu thí nghiệm. Sau đó cá Giò (trung bình: 9,48g/con)được bố trí ngẫu nhiên vào 21 bể composit (1m3/bể) với mật độ 15con/bể. Cá được cho ănbằng tay cho đến khi thỏa mãn trong khoảng 30 phút, cho ăn 2 lần/ngày vào lúc 8h và 16h.Thí nghiệm kéo dài trong 8 tuần. Mỗi nghiệm thức gồm có 3 lần lặp. Các yếu tố môi trường: 310Nhiệt độ, độ muối (S ‰), pH, NH3 được đo 2 ngày/lần và được duy trì trong ngưỡng thíchnghi của cá. Nhiệt độ 28-32 0C, pH: 7.8-8.5, DO > 4.5 mg/L, NH3 < 1 mg/L, NO2 < 1.5 mg/LChế độ ánh sáng trong cả 2 thí nghiệm đều theo tự nhiên. Hàng ngày thay 20% nước và vệsinh bể.Thức ăn thí nghiệm 7 loại thức ăn trong đó 0% (B0), 10% (B10), 20% (B20), 30% (B30), 40% (B40), 50%(B50), 60% (B60) protein bột cá được thay thế bằng protein bã đậu nành (Bảng 1). Nguyênliệu được trộn bằng máy trộn và ép viên với các kích thước khác nhau, phù hợp với các giaiđoạn phát triển của cá. Thức ăn được hấp cách thủy trong 5 phút và làm khô bằng nhiệt độkhông khí trong 24h, sau đó bảo quản trong các túi nylon ở -20 0C cho đến khi sử dụng. Bảng 1: Thức ăn và thành phần sinh hoá của thức ăn (TN2) (g kg-1) Thành phần Thức ăn B0 B10 B20 B30 B40 B50 B60 Bột cá VNa 550 495 440 385 330 275 220 Bã đậu nànhb 0 67,1 134,2 201,3 268,4 335,5 402,6 Bột đầu tôm 100 100 100 100 100 100 100 Gluten 116 116 116 116 116 116 116 Tinh bột mì 110 91,4 72,8 54,2 35,6 17 0 Dầu các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy sản quản lý nguồn lợi khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sản phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ănGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 182 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 153 0 0