Danh mục

Báo cáo: Bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm giai đoạn 2014 - 2020

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 610.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của kế hoạch là nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm; giảm thiểu ô nhiễm sinh học và tồn dư 5 hóa chất, kháng sinh trong sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm, đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm giai đoạn 2014 - 2020 LỜI NÓI ĐẦU Giai đoạn 2011 - 2016 đánh dấu sự chỉ đạo quyết liệt của cảhệ thống chính trị đối với công tác bảo đảm an toàn thực phẩm(ATTP). Nhiều văn bản mang tính chiến lược đã được ban hànhđể chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương triển khai đồng bộ cácgiải pháp bảo đảm ATTP1. Công tác chỉ đạo, điều hành đượctăng cường trong các giai đoạn cao điểm như tháng hành động vềATTP, Tết Trung thu, Tết Nguyên đán... Chính phủ duy trì chỉđạo trực tiếp qua các cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành, giao bantrực tuyến với các địa phương về công tác ATTP. Trên cơ sởđịnh hướng chiến lược và chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, cácBộ đã xây dựng và ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn thực1 Đảng đã ban hành Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 của Ban Bí thưkhóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thựcphẩm trong tình hình mới, Kết luận số 11-KL/TW ngày 19/01/2017 của Ban Bíthư về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 08 khóa XI về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới, Quốc hội banhành Luật An toàn thực phẩm, Ủy ban TW MTTQ Việt Nam phối hợp vớiChính phủ ban hành Chương trình số 90/CTrPH/CP-ĐCTUBTWMTTQVNngày 30/3/2016 vềChương trình phối hợp vận động và giám sát bảo đảm antoàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020”, Chính phủ đã ban hành Nghị định số38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết một số điều của Luật antoàn thực phẩm; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 20/QĐ- TTg phêduyệt Chiến lược quốc gia về an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn2030, Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 về việc tăng cường trách nhiệmquản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; UBND các tỉnh đã ban hành kếhoạch thực hiện Chiến lược quốc gia về toàn thực phẩm làm căn cứ cho hoạtđộng quản lý ATTP của địa phương... 3thi Luật ATTP và các đề án đảm bảo ATTP như: Đề án đẩy mạnhhoạt động truyền thông về ATTP giai đoạn đến năm 2015, Đề ánxây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm nônglâm thủy sản an toàn trên phạm vi toàn quốc, Đề án “Bảo đảm antoàn thực phẩm trong vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm giaiđoạn 2014 - 2020”, Đề án Nâng cao giá trị gia tăng hàng nônglâm thủy sản trong chế biến và giảm tổn thất sau thu hoạch… Trong 5 năm liên tục (2011 - 2015), Bộ Nông nghiệp vàPTNT triển khai “Năm chất lượng vật tư nông nghiệp và an toànthực phẩm”, đặc biệt, năm 2016 được Bộ chọn là “Năm cao điểmhành động về vệ sinh ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp” nhằmtập trung nguồn lực, triển khai nhiều biện pháp quyết liệt với 4nhiệm vụ trọng tâm là: Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạmpháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; tăng cường thanh tra,kiểm tra xử lý vi phạm chất lượng vật tư nông nghiệp và ATTP;tăng cường thông tin, truyền thông về ATTP, giới thiệu, quảng bácác nông sản thực phẩm an toàn đã được chứng nhận của cơ quanquản lý chất lượng đến người tiêu dùng; phát triển các chuỗicung ứng nông sản thực phẩm an toàn. Những biện pháp chỉ đạo,điều hành sâu sát và quyết liệt của Bộ, sự vào cuộc của các địaphương, sự phối hợp của các Bộ, ngành là nhân tố cơ bản để toànngành đạt được các mục tiêu của năm cao điểm. Ngày 24/1/2017, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNTNguyễn Xuân Cường đã ký Quyết định số 235/QĐ-BNN-QLCLban hành Kế hoạch Năm cao điểm hành động vệ sinh, an toànthực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2017. Mục tiêu chínhcủa kế hoạch là nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý vệsinh an toàn thực phẩm; giảm thiểu ô nhiễm sinh học và tồn dư4hóa chất, kháng sinh trong sản xuất kinh doanh nông sản thựcphẩm, đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trongnước và mở rộng thị trường xuất khẩu. Các nhiệm vụ và giảipháp chủ yếu là: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách, phápluật; Tiếp tục đẩy mạnh thông tin, truyền thông về an toàn thựcphẩm; Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm;Tổ chức sản xuất kết nối với tiêu thụ nông sản thực phẩm antoàn; Kiện toàn tổ chức lực lượng, nâng cao năng lực về quản lýan toàn thực phẩm. Trong giai đoạn 2011 – 2016, công tác quản lý ATTP tronglĩnh vực nông nghiệp có chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn bộclộ nhiều tồn tại, bất cập. Việc thực hiện chính sách, quy định củapháp luật về ATTP ở nhiều địa phương còn hình thức, dàn trải,chưa đạt yêu cầu, chưa công khai và xử lý nghiêm các vụ việc viphạm cũng như chưa tạo được động lực khuyến khích các cơ sởsản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn; Lực lượng cán bộ quảnlý nhà nước về ATTP còn thiếu về số lượng và hạn chế vềchuyên môn; Công tác phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhànước về ATTP, nhất là tuyến cơ sở còn hạn chế. Trong Bản tin Phục vụ Lãnh đạo số tháng 9 này, chúng tôi xingiới thiệu bài viết của Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm Thủysản về tình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: