Danh mục

Báo cáo: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Vam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu

Số trang: 33      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.43 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo sinh học ở Việt Nam về Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Vam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Vam - Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậuBẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ỞVIỆT NAM-MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng Viện Điều tra quy hoạch rừng1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam (1) Đa dạng về các hệ sinh thái i) Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ sinh thái đất ngập nước có 39 kiểu, bao gồm: - Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu - Đất ngập nước ven biển 11 kiểu - Đất ngập nước nội địa 19 kiểu - Đất ngập nước nhân tạo 9 kiểuii) Hệ sinh thái biển - Có 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, - Trong vùng biển có khoảng 11.000 loài sinh vật - Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấutrúc phức tạp, thành phần loài phong phú.Ii Ö nhh¸ õng i)H si t ir Các hệ sinh thái của rừng rất đa dạng: Một số hệ sinh thái điển hình: rừng trên núi đá vôi, rừng rụng lá vànửa rụng lá, rừng thường xanh núi thấp, núi trung bình,núi cao v.v. có giá trị đa dạng sinh học cao và có ý nghĩarất quan trọng đối với việc bảo tồn DDSH. Bảng 1- Diễn biến diện tích và độ che phủ rừng qua các thời kỳ Diện tích rừng (1000 ha) Độ che Ha/ĐầuNăm Tổng cộng Rừng tự Rừng phủ người nhiên trồng (%)1943 14.300,0 14.300,0 0 43,2 0,571976 11.169,3 11.169,7 92,6 33,7 0,311980 10.683,0 10.180,0 422,3 32,1 0,191985 9.891,9 9.308,3 583,6 30,0 0,141990 9.175,6 8.430,7 744,9 27,8 0,121995 9.302,2 8.252,5 1.049,7 28,2 0,122000 10.915,6 9.444,2 1.491,4 33,2 0,142002 11.784,6 9.865,0 1.919,6 35,8 0,142003 12.095,0 10.005,0 2.090,0 36,1 0,142004 12.306,9 10.088,3 2.218,6 36,7 0,152005 12.616,7 ồn: Viện Điều tra Quy 2.333,5 ng và Cục Kiểm lâm Ngu 10.283,2 hoạch Rừ 37,0 0,151.2. Đa dạng vềloài Bảng 2- Thành phầ loài sinh vậ đã biế đ ượ cho đế n n t t c nTT Nhóm sinh vật Số loài đã xác định được1 Thực vậ nổt i 1.939 - Nướ ngọ c t 1.402 - Biể n 5372 Rong, tả o 697 Nướ ngọ c t Khoả ng 20 Biể n 682 Cỏ biể n 153 Thực vậ ở cạ t n 13.766 Thực vậ bậ thấ t c p 2.393 Thực vậ bậ cao t c 11.3734 Độ ng vậ không XS ở nướ t c 8.203 Nướ ngọ c t 782 Biể n 7.4215 Độ ng vậ không XS ở đấ t t khoả ng 1.0006 Côn Trùng 7.7507 Cá 2.738 Nướ ngọ c t 700 Biể n 2.0388 Bò sát 296 Rắ biể n n 50 Rùa biể n 49 Lưỡ ng cư 16210 Chim 84011 Thú 310 Thú biể n 16 Nguồn: Việ sinh thái và Tài nguyên sinh vậ n t,2005* Trong giai đoạn từ 1992-2004, các nhà khoa học Việt Nam đã cùng với mộtsố tổ chức quốc tế đã phát hiện thêm 7 loài thú, 2 loài chim mới cho khoa học.- Sao la Pseudoryx nghetinhensis- Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis- Bò sừng xoắn Pseudonovibos spiralis- Mang trường sơn Canimuntiacus truongsonensis- Mang Pù hoạt Muntiacus puhoatensis- Cầy Tây nguyên Viverra taynguyenensis- Vooc xám Pygathrix cinereus- Thỏ vằn Isolagus timminsis- Khưới Ngọc linh Garrulax ngoclinhensis- Khưới đầu đen Actinodora sodangonum Về thực vật, trong giai đoạn 1993 – 2003, đã có 13 chi, 222 loài và 30 taxondưới loài đó được phát hiện và mô tả mới cho khoa học v.v.1.3. Đa dạng nguồn gen - Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và cũng làtrung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng thế giới. Bảng 3- Các giống vật nuôi chủ yếu T.T Giống Giống Tổng số Giống nội Giống nhập ngoại 1 Lợn 20 14 6 2 Bò 21 5 16 3 Dê 5 2 3 4 Trâu 3 2 1 5 Cừu 1 1 6 Thỏ 4 2 2 7 Ngựa 3 2 1 8 Gà 27 16 11 9 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: