Danh mục

Báo cáo: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: một cái nhìn mới về cạnh tranh

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo: “Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: một cái nhìn mới về cạnh tranh nghiên cứu các yếu tố quan trọng của năng lực học hỏi động (DLM) tác động đến năng lực cạnh tranh động (DCC), một quan điểm đã không được xem xét bởi các nghiên cứu trước đó. Nghiên cứu này cung cấp một mô hình lý thuyết rõ ràng cho việc phát triển DCC, đặc biệt là khi nó liên quan đến các tổ chức liên minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: “Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: một cái nhìn mới về cạnh tranh December 9, 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC TS ĐINH THÁI HOÀNG “THE DRIVING DRIVERS OF DYNAMIC COMPETITIVECAPABILITIES: A NEW PERSPECTIVE ON cOMPETITION” “Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: một cái nhìn mới về cạnh tranh” 1December9, 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC TS ĐINH THÁI HOÀNGCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU1.1. Mục tiêu nghiên cứu Bài viết này nghiên cứu các yếu tố quan trọng của năng lực học hỏi động (DLM) tácđộng đến năng lực cạnh tranh động (DCC), một quan điểm đã không được xem xét bởicác nghiên cứu trước đó. Nghiêncứu này cung cấp một mô hình lý thuyết rõ ràng cho việc phát triển DCC, đặcbiệt là khi nó liên quan đến các tổ chức liên minh.1.2. Thiết kế/phương pháp/cách tiếp cận Xem xét các nghiên cứu trước đây và thực hiện 5 nghiên cứu tại các công ty Đài Loanđể nhận biết và xác minh những yếu tố DLM tác động đến DCC.1.3. Những phát hiện Trong nghiên cứu này cho ta thấy rằng các mối liên hệ bên ngoài, những kinh nghiệmtrước đây, thực hành lặp lại, hệ thống hóa kinh nghiệm và sự tích hợp sức mạnh của cácnhà quản lý đóng một vai trò tích cực trong việc phát triển DCC trong khi các yếu tốkhông rõ ràng trong việc học hỏi của các tổ chức sẽ mang lại một tác động tiêu cực.1.4. Hạn chế/ý nghĩa của nghiên cứu Việc sử dụng có tính chiến lược các yếu tố của DLM sẽ tăng cường khả năng cạnhtranh động của các tổ chức liên minh. Kết quả này cũng cung cấp một cơ sở đáng tin cậy cho việc phát triển DCC của cácdoanh nghiệp và nâng cao sự thành công trong hoạt động kinh doanh.1.5.Giá trị/ sáng tạo của nghiên cứu Nghiên cứu này đã lấp được lỗ hổng của những nghiên cứu trước đó về việc phát triểnDCC thông qua DLM, và xác định mô hình lý thuyết rõ ràng. Vì vậy công tác này cung 2December9, 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC TS ĐINH THÁI HOÀNGcấp một khuôn khổ cho doanh nghiệp duy trì các lợi thế cạnh tranh dài hạn trong một môitrường đa dạng và có nhịp độ phát triển nhanh. CHƯƠNG II : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT2.1. Tổng quan lý thuyết2.1.1. Các khái niệm trong bài nghiên cứu:  DCC - dynamic competitive capability – năng lực cạnh tranh động: có khả năng tạo mới nguồn lực có giá trị một cách năng động  DLM – dynamic learning mechanism – cơ chế học hỏi động: học hỏi có tổ chức các kiến thức động.  RBV – Resource Based View – lý thuyết về trên nguồn lực: quan điểm cho rằng lợi thế cạnh tranh có từ việc sở hữu các nguồn lực đặc trưng theo ngành.2.1.2. Lý thuyết nền và các nghiên cứu trước. Một vấn đề cơ bản của quản trị chiến lược đó là tạo ra được lợi thế cạnh tranh, cụ thểlà làm cách nào để xây dựng được một vị thế cạnh tranh duy nhất. Lợi thế này có đượckhi doanh nghiệp sở hữu các nguồn lực độc nhất. Tuy nhiên, nguồn lực độc nhất luôn bắtnguồn từ những khả năng hoặc những tính chất riêng biệt, bao gồm cả các bí quyết, bí mậttrong kinh doanh, uy tín, sự học hỏi và một số cơ sở sản xuất được chuyên môn hóa.Những khả năng hay đặc tính riêng biệt này không phải lúc nào cũng có thể được muabán giao dịch. Thậm chí nếu có thể, chúng -những khả năng hay đặc tính riêng biệt-thường có một khoảng thời gian hữu ích khá ngắn ngủi, và do đó bất kỳ khả năng riêngbiệt nào mà họ đạt được thông qua việc mua bán thì nhanh chóng cũng sẽ bị mất đi(Barney, 1986). Những khả năng riêng biệt có thể được xác định bởi lề lối làm việc của tổ chức liênquan đến những cơ chế riêng biệt liên kết nền tảng học hỏi (Penrose, 1959; Teece, 1984;Wernerfelt, 1984). Như vậy, cơ chế học hỏi có tổ chức của các doanh nghiệp có thể là 3December9, 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC TS ĐINH THÁI HOÀNGmột chìa khóa cho doanh nghiệp phát triển các khả năng riêng biệt và tạo ra các lợi thếthật sự mà các lợi thế này không thể bị sao chép bởi các đối thủ cạnh tranh. Hoạt động cótổ chức, đặc biệt là những hoạt động liên quan đến những cơ chế học tập, có thể là mộtcon đường chính yếu để doanh nghiệp phát triển DCC (Argote, 1999). Theo phương pháp tiếp cận của Nelson và Winter (1982), xác định một DLM là mộttập hợp các hoạt động và lề lối làm việc hướng doanh nghiệp có thể tiếp tục vào mộtnguồn lực đổi mới và thúc đẩy khả năng tăng trưởng. Xác định các yếu tố DLM theoZollo và Winter 2002, dựa trên hướng của việc tích lũy kinh nghiệm, trình bày kiến thứcvà hệ thống hóa kiến thức. 1) DCC là dựa trên các lề lối làm việc đặc trưng và quy trình cụ thể. DCC là mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: