Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009: Nhân lực y tế ở Việt Nam: Phần 2
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn "Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009: Nhân lực y tế ở Việt Nam" gồm có các nội dung sau: Chất lượng nhân lực y tế, quản lý và sử dụng nhân lực y tế, kết luận, khuyến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009: Nhân lực y tế ở Việt Nam: Phần 2Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế Chất lượng nhân lực y tế thể hiện ở nhiều mặt, như trình độ chuyên môn, nănglực làm việc, ứng xử có trách nhiệm đối với các nhiệm vụ được giao. Chương này tậptrung vào việc đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực y tế ở Việt Nam, đi sâu vàonhững vấn đề liên quan đến năng lực chuyên môn, như công tác đào tạo, bồi dưỡng,dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh liên quan đến cấp chứng chỉ hành nghề và đàotạo liên tục, và các yếu tố quan trọng khác, trên cơ sở đó xác định những vấn đề ưutiên và khuyến nghị các giải pháp nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của nhân lựcy tế trong một số năm tới. Các nội dung liên quan đến ứng xử có trách nhiệm củaCBYT sẽ được phân tích trong Chương 5. Các vấn đề được thảo luận ở đây dựa vàocác tài liệu có sẵn của Bộ Y tế và các cơ quan nghiên cứu thuộc các bộ, ngành liênquan và các tổ chức quốc tế.1. Một số khái niệm Phát triển nhân lực là một lĩnh vực đang trong quá trình cải cách ở Việt Namcho nên có một số khái niệm cần phải làm rõ để tránh hiểu nhầm. Đặc biệt là các kháiniệm liên quan đến lý thuyết quản lý nhân lực và hệ thống giáo dục đào tạo tại ViệtNam nhiều người chưa hiểu rõ. Năng lực chuyên môn (competencies) là kiến thức, kỹ năng và thái độ mà một cá nhân có được thông qua quá trình giáo dục, đào tạo và tích lũy kinh nghiệm làm việc. Ứng xử có trách nhiệm (responsiveness) là đối xử với mọi người một cách tôn trọng, không phụ thuộc tình trạng sức khỏe hoặc vị trí xã hội. Ở Việt Nam có thể hiểu đó là tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh. Cấp chứng chỉ hành nghề (licensing) là sự công nhận về mặt pháp lý cho phép một người được thực hành nghề y tế khi đạt các tiêu chuẩn (văn bằng chuyên môn, xác nhận về thời gian thực hành và năng lực chuyên môn, giấy chứng nhận đủ sức khỏe, và không thuộc một trong các trường hợp bị cấm hành nghề). Kiểm định chất lượng đào tạo là việc một cơ quan chính phủ hoặc một tổ chức nghề nghiệp đánh giá có hệ thống theo các quy định chuẩn đã đưa ra và phê duyệt hoặc công nhận chính thức một tổ chức hoặc chương trình. Có một số khái niệm liên quan đến hệ thống đào tạo được trình bày trong Hình8. Có thể chia hệ thống đào tạo theo mục đích đào tạo, tức là đào tạo mới, đào tạonâng cao trình độ và đào tạo liên tục cập nhật kiến thức. Đào tạo trước hành nghề - Đào tạo những người chưa hành nghề theo chương trình đào tạo hệ chính quy. Đào tạo nâng cao trình độ - Đào tạo để lấy văn bằng cao hơn văn bằng hiện có. Đào tạo nâng cao trình độ chủ yếu theo hệ liên thông, cho phép sử dụng kết quả học tập đã có của người học để học tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành nghề. Đào tạo liên thông áp dụng cho các cơ sở đào tạo nhân lực y tế trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp theo hình thức vừa làm vừa học, tập trung 4 năm và theo chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành. 72 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế Đào tạo liên tục là các khoá đào tạo ngắn hạn bao gồm đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn đang đảm nhận; đào tạo lại, đào tạo theo nhiệm vụ chỉ đạo tuyến, đào tạo chuyển giao kỹ thuật và những khoá đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác của ngành y tế mà không thuộc hệ thống bằng cấp quốc gia.Hình 8: Sơ đồ về các cơ chế đào tạo trong hệ thống y tế Đào tạo mới Đào tạo nâng cao trình độ Đào tạo liên tục Nhân lực trình độ tiến sỹ, thạc sỹ Đào tạo liên tục Đào tạo sau đại học Nhân lực chuyên khoa 1 Đào tạo và 2, bác sỹ nội trú liên tục Đào tạo chuyên khoa, Nội trú BV Nhân lực trình độ đại học Đào tạo liên tục Đào tạo hệ Đào tạo văn bằng hai; đào chính quy tạo liên thông hệ tập trung 4 năm Học sinh, sinh viên chưa có chuyên Nhân lực trình độ cao Đào tạo môn về y tế đẳng liên tục Đào tạo liên thông Đào tạo hệ chính vừa làm vừa học quy Nhân lực trình độ trung cấp Đào tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009: Nhân lực y tế ở Việt Nam: Phần 2Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế Chất lượng nhân lực y tế thể hiện ở nhiều mặt, như trình độ chuyên môn, nănglực làm việc, ứng xử có trách nhiệm đối với các nhiệm vụ được giao. Chương này tậptrung vào việc đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực y tế ở Việt Nam, đi sâu vàonhững vấn đề liên quan đến năng lực chuyên môn, như công tác đào tạo, bồi dưỡng,dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh liên quan đến cấp chứng chỉ hành nghề và đàotạo liên tục, và các yếu tố quan trọng khác, trên cơ sở đó xác định những vấn đề ưutiên và khuyến nghị các giải pháp nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của nhân lựcy tế trong một số năm tới. Các nội dung liên quan đến ứng xử có trách nhiệm củaCBYT sẽ được phân tích trong Chương 5. Các vấn đề được thảo luận ở đây dựa vàocác tài liệu có sẵn của Bộ Y tế và các cơ quan nghiên cứu thuộc các bộ, ngành liênquan và các tổ chức quốc tế.1. Một số khái niệm Phát triển nhân lực là một lĩnh vực đang trong quá trình cải cách ở Việt Namcho nên có một số khái niệm cần phải làm rõ để tránh hiểu nhầm. Đặc biệt là các kháiniệm liên quan đến lý thuyết quản lý nhân lực và hệ thống giáo dục đào tạo tại ViệtNam nhiều người chưa hiểu rõ. Năng lực chuyên môn (competencies) là kiến thức, kỹ năng và thái độ mà một cá nhân có được thông qua quá trình giáo dục, đào tạo và tích lũy kinh nghiệm làm việc. Ứng xử có trách nhiệm (responsiveness) là đối xử với mọi người một cách tôn trọng, không phụ thuộc tình trạng sức khỏe hoặc vị trí xã hội. Ở Việt Nam có thể hiểu đó là tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh. Cấp chứng chỉ hành nghề (licensing) là sự công nhận về mặt pháp lý cho phép một người được thực hành nghề y tế khi đạt các tiêu chuẩn (văn bằng chuyên môn, xác nhận về thời gian thực hành và năng lực chuyên môn, giấy chứng nhận đủ sức khỏe, và không thuộc một trong các trường hợp bị cấm hành nghề). Kiểm định chất lượng đào tạo là việc một cơ quan chính phủ hoặc một tổ chức nghề nghiệp đánh giá có hệ thống theo các quy định chuẩn đã đưa ra và phê duyệt hoặc công nhận chính thức một tổ chức hoặc chương trình. Có một số khái niệm liên quan đến hệ thống đào tạo được trình bày trong Hình8. Có thể chia hệ thống đào tạo theo mục đích đào tạo, tức là đào tạo mới, đào tạonâng cao trình độ và đào tạo liên tục cập nhật kiến thức. Đào tạo trước hành nghề - Đào tạo những người chưa hành nghề theo chương trình đào tạo hệ chính quy. Đào tạo nâng cao trình độ - Đào tạo để lấy văn bằng cao hơn văn bằng hiện có. Đào tạo nâng cao trình độ chủ yếu theo hệ liên thông, cho phép sử dụng kết quả học tập đã có của người học để học tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành nghề. Đào tạo liên thông áp dụng cho các cơ sở đào tạo nhân lực y tế trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp theo hình thức vừa làm vừa học, tập trung 4 năm và theo chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành. 72 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế Đào tạo liên tục là các khoá đào tạo ngắn hạn bao gồm đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn đang đảm nhận; đào tạo lại, đào tạo theo nhiệm vụ chỉ đạo tuyến, đào tạo chuyển giao kỹ thuật và những khoá đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác của ngành y tế mà không thuộc hệ thống bằng cấp quốc gia.Hình 8: Sơ đồ về các cơ chế đào tạo trong hệ thống y tế Đào tạo mới Đào tạo nâng cao trình độ Đào tạo liên tục Nhân lực trình độ tiến sỹ, thạc sỹ Đào tạo liên tục Đào tạo sau đại học Nhân lực chuyên khoa 1 Đào tạo và 2, bác sỹ nội trú liên tục Đào tạo chuyên khoa, Nội trú BV Nhân lực trình độ đại học Đào tạo liên tục Đào tạo hệ Đào tạo văn bằng hai; đào chính quy tạo liên thông hệ tập trung 4 năm Học sinh, sinh viên chưa có chuyên Nhân lực trình độ cao Đào tạo môn về y tế đẳng liên tục Đào tạo liên thông Đào tạo hệ chính vừa làm vừa học quy Nhân lực trình độ trung cấp Đào tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân lực y tế Nhân lực y tế ở Việt Nam Báo cáo ngành Y tế năm 2009 Chất lượng nhân lực y tế Sử dụng nhân lực y tế Điều hình nhân lực y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 50 0 0 -
124 trang 29 0 0
-
Bài thực hành quản lý nhân lực y tế
9 trang 27 0 0 -
Đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế chất lượng cao
6 trang 22 0 0 -
Bài giảng Quản lý nhân lực y tế - TS. Phạm Văn Tác
79 trang 21 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến duy trì và phát triển nhân lực y tế
6 trang 17 0 0 -
Bài giảng Tổ chức và quản lý hệ thống y tế - Chương 5: Giới thiệu về nhân lực y tế tại Việt Nam
36 trang 15 0 0 -
Chất lượng nguồn nhân lực tại một số trạm y tế xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
3 trang 14 0 0 -
Thực trạng đào tạo liên tục của điều dưỡng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2020-2021
6 trang 14 0 0