Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý nước thải mía đường
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 185.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước ta Đến năm 1994, cả nước mới có 9 nhà máy đường, với tổng công suất gần 11.000 t ấn mía/ ngày và 2 nhà máy đường tinh luyện công suất nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý nước thải mía đường TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN LỚP DH10QM Báo cáo chuyên đề:ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI MÍA ĐƯỜNGGVHD: Nguyễn Ngọc Tâm Huyên NHÓM THỰC HIỆN:DH10QM Nguyễn Thị Loan Hoàng Tiến Trung Tôn Lương Thúc Khanh Nguyễn Thanh Toàn TP.Hồ Chí Minh, Tháng 9 năm 2011I.Giới thiệuI.1 Đặt vấn đề Cây mía và nghề làm mật, đường ở Việt Nam đã có từ xa xưa, nhưng công nghiệp mía đ ườngmới được bắt đầu từ thế kỷ thứ XX. Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành côngnghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước ta Đến năm 1994, cả nước mới có 9 nhà máy đường, với tổng công suất gần 11.000 t ấn mía/ ngàyvà 2 nhà máy đường tinh luyện công suất nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu. Hàng năm phải nh ậpkhẩu từ 300.000 đến 500.000 tấn đường. Năm 1995, với chủ trương “Đầu tư chiều sâu, mở rộng các nhà máy đ ường hiện có, xây d ựngmột số nhà máy có quy mô vừa và nhỏ ở những vùng nguyên liệu ít”. Ở những vùng nguyên liệu tập trung lớn, xây dựng các nhà máy có thiết bị công nghệ tiên tiếnhiện đại, kể cả liên doanh với nước ngoài, sản lượng đường năm 2000 đạt khoảng một tri ệu t ấn(Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8). Chương trình mía đường được chọn là chương trìnhkhởi đầu để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, xoá đói, giảm nghèo, giảiquyết việc làm cho lao động nông nghiệp. Ngành công nghiệp mía đường chiếm vị trí rất quan trọng . Tuy nhi ên nước thải của ngành côngnghiệp mía đường luôn chứa một lượng lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon,nitơ, phốtpho. Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi thối làm ô nhiễm nguồn nướctiếp nhận. Phần lớn chất rắn lơ lửng có trong nước thải ngành công nghiệp đường ở dạng vô cơ. Khi thảira môi trường tự nhiên, các chất này có khả năng lắng và tạo thành một lớp dày ở đáy nguồn nước,phá hủy hệ sinh vật _ nguồn thức ăn cho cá. Lớp bùn lắng này còn chứa các chất hữu cơ có thể làmcạn kiệt oxy trong nước và tạo ra các lọai khí như H S, CO , CH . Ngoài ra, trong nước thải còn chứa 2 2 4một lượng đường khá lớn gây ô nhiễm nguồn nước. Chính vì thế xử lý nước thải mía đường là một vấn đề mang tính thực tế, và ứng dụng vi sinhvật vào các giai đoạn xử lý nước thải mía đường sẽ góp phần bảo vệ môi trường và hoàn thiện ngànhcông nghiệp mía đường của Việt Nam.I.2 Mục tiêu Tìm hiểu vai trò vi sinh vật trong xử lý nước thải mía đường Tìm hiểu một số phương pháp xử lý nước thải ngành công nghiệp mía đường bằng vi sinh vậtI.3 Ý nghĩa thực tiễn Cho thấy được sự góp mặt của vi sinh vật trong một số quy trình của công nghệ xủ lý nước thảimía đường Hạn chế ô nhiễm do ngành mía đường gây raDH10QM Trang 2II. Nội dungII.1 Tổng quan về ngành công ngiệp mía đường và hiện trạng ô nhiễmII.1.1 Tổng quát về quy trình công nghệ sản xuất ∗ Nguyên liệu sản xuất : Mía. Đường chúng ta sử dụng hàng ngày được chế biến từ mía hay củ cải đường. Cây mía thườngtrồng ở khu vực nhiệt đới, chủ yếu là các nước đang phát triển, củ cải đường trồng ở vùng khí hậu ônđới (phần lớn là các nước phát triển). Sản xuất đường chiếm một vị trí khá quan trọng đối với ngànhcông nghiệp thực phẩm trên thế giới, với tổng sản lượng hàng năm khoảng 95 triệu tấn. Nếu tính đếntrước năm 1915 thì đa số đường được sản xuất ra từ củ cải đường, sau năm 1915, chiếm đa số làđường sản xuất từ mía (60%). Mỗi tấn mía tạo ra được khoảng 100 kg đường tinh luyện. Thu hoạch mía trung bình khoảng 60tấn/ha. Tuy nhiên, ở các nước khá phát triển, do áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp, lượng míathu được lên đến 80 tấn/ha.Để đủ sức cạnh tranh, người ta sản xuất đường từ những nhà máy lớn, sản xuất theo dây chuyền, chếbiến khoảng 0,5 - 2 triệu bao 60 kg/năm hay ít nhất 30.000 tấn đường tinh luyện/năm (60 kg x 500.000bao) . Để sản xuất được sản lượng này, phải thu hoạch trên 3.750 ha mía/năm Hiện nay diện tích mía của cả nước đạt khoảng trên 300 ngàn ha với tổng sản lượng 15 triệu tấnmía /năm. Dù đạt một số thành quả quan trọng , song những năm qua nông dân trồng mía vẫn có tậpquán canh tác chủ yếu bằng thủ công,chưa đảm bảo về yêu cầu kĩ thuật ,chi phí đầu tư cao,hiệu quảkinh tế thấp. Trong những năm qua, với mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường của Nhà nước, diện tích và sảnlượng mía đã tăng đáng kể. Vụ sản xuất 2005 - 2006, diện tích mía ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo chuyên đề: Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý nước thải mía đường TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN LỚP DH10QM Báo cáo chuyên đề:ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI MÍA ĐƯỜNGGVHD: Nguyễn Ngọc Tâm Huyên NHÓM THỰC HIỆN:DH10QM Nguyễn Thị Loan Hoàng Tiến Trung Tôn Lương Thúc Khanh Nguyễn Thanh Toàn TP.Hồ Chí Minh, Tháng 9 năm 2011I.Giới thiệuI.1 Đặt vấn đề Cây mía và nghề làm mật, đường ở Việt Nam đã có từ xa xưa, nhưng công nghiệp mía đ ườngmới được bắt đầu từ thế kỷ thứ XX. Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành côngnghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước ta Đến năm 1994, cả nước mới có 9 nhà máy đường, với tổng công suất gần 11.000 t ấn mía/ ngàyvà 2 nhà máy đường tinh luyện công suất nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu. Hàng năm phải nh ậpkhẩu từ 300.000 đến 500.000 tấn đường. Năm 1995, với chủ trương “Đầu tư chiều sâu, mở rộng các nhà máy đ ường hiện có, xây d ựngmột số nhà máy có quy mô vừa và nhỏ ở những vùng nguyên liệu ít”. Ở những vùng nguyên liệu tập trung lớn, xây dựng các nhà máy có thiết bị công nghệ tiên tiếnhiện đại, kể cả liên doanh với nước ngoài, sản lượng đường năm 2000 đạt khoảng một tri ệu t ấn(Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8). Chương trình mía đường được chọn là chương trìnhkhởi đầu để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, xoá đói, giảm nghèo, giảiquyết việc làm cho lao động nông nghiệp. Ngành công nghiệp mía đường chiếm vị trí rất quan trọng . Tuy nhi ên nước thải của ngành côngnghiệp mía đường luôn chứa một lượng lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon,nitơ, phốtpho. Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi thối làm ô nhiễm nguồn nướctiếp nhận. Phần lớn chất rắn lơ lửng có trong nước thải ngành công nghiệp đường ở dạng vô cơ. Khi thảira môi trường tự nhiên, các chất này có khả năng lắng và tạo thành một lớp dày ở đáy nguồn nước,phá hủy hệ sinh vật _ nguồn thức ăn cho cá. Lớp bùn lắng này còn chứa các chất hữu cơ có thể làmcạn kiệt oxy trong nước và tạo ra các lọai khí như H S, CO , CH . Ngoài ra, trong nước thải còn chứa 2 2 4một lượng đường khá lớn gây ô nhiễm nguồn nước. Chính vì thế xử lý nước thải mía đường là một vấn đề mang tính thực tế, và ứng dụng vi sinhvật vào các giai đoạn xử lý nước thải mía đường sẽ góp phần bảo vệ môi trường và hoàn thiện ngànhcông nghiệp mía đường của Việt Nam.I.2 Mục tiêu Tìm hiểu vai trò vi sinh vật trong xử lý nước thải mía đường Tìm hiểu một số phương pháp xử lý nước thải ngành công nghiệp mía đường bằng vi sinh vậtI.3 Ý nghĩa thực tiễn Cho thấy được sự góp mặt của vi sinh vật trong một số quy trình của công nghệ xủ lý nước thảimía đường Hạn chế ô nhiễm do ngành mía đường gây raDH10QM Trang 2II. Nội dungII.1 Tổng quan về ngành công ngiệp mía đường và hiện trạng ô nhiễmII.1.1 Tổng quát về quy trình công nghệ sản xuất ∗ Nguyên liệu sản xuất : Mía. Đường chúng ta sử dụng hàng ngày được chế biến từ mía hay củ cải đường. Cây mía thườngtrồng ở khu vực nhiệt đới, chủ yếu là các nước đang phát triển, củ cải đường trồng ở vùng khí hậu ônđới (phần lớn là các nước phát triển). Sản xuất đường chiếm một vị trí khá quan trọng đối với ngànhcông nghiệp thực phẩm trên thế giới, với tổng sản lượng hàng năm khoảng 95 triệu tấn. Nếu tính đếntrước năm 1915 thì đa số đường được sản xuất ra từ củ cải đường, sau năm 1915, chiếm đa số làđường sản xuất từ mía (60%). Mỗi tấn mía tạo ra được khoảng 100 kg đường tinh luyện. Thu hoạch mía trung bình khoảng 60tấn/ha. Tuy nhiên, ở các nước khá phát triển, do áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp, lượng míathu được lên đến 80 tấn/ha.Để đủ sức cạnh tranh, người ta sản xuất đường từ những nhà máy lớn, sản xuất theo dây chuyền, chếbiến khoảng 0,5 - 2 triệu bao 60 kg/năm hay ít nhất 30.000 tấn đường tinh luyện/năm (60 kg x 500.000bao) . Để sản xuất được sản lượng này, phải thu hoạch trên 3.750 ha mía/năm Hiện nay diện tích mía của cả nước đạt khoảng trên 300 ngàn ha với tổng sản lượng 15 triệu tấnmía /năm. Dù đạt một số thành quả quan trọng , song những năm qua nông dân trồng mía vẫn có tậpquán canh tác chủ yếu bằng thủ công,chưa đảm bảo về yêu cầu kĩ thuật ,chi phí đầu tư cao,hiệu quảkinh tế thấp. Trong những năm qua, với mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường của Nhà nước, diện tích và sảnlượng mía đã tăng đáng kể. Vụ sản xuất 2005 - 2006, diện tích mía ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nước thải mía đường công nghệ thực phẩm ứng dụng vi sinh vật xử lý nước thải quá trình tạo khí quá trình vi sinh công nghệ vi sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 407 0 0 -
100 trang 248 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 219 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 195 0 0 -
14 trang 186 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 185 0 0 -
191 trang 173 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 150 0 0