BÁO CÁO ĐÁNH BẮT QUI MÔ NHỎ VÀ QUẢN LÝ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THỦY SẢN Ở CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghề khai thác thủy sản ở Việt Nam được chia thành 2 phân khúc là qui mô nhỏ và qui mô lớn. Qui mô nhỏ sử dụng tàu thuyền nhỏ với năng lực khai thác thấp, chuyên hoạt động ở thủy vực gần bờ và nội địa. Gần đây, nhà chức trách ở Cần Giờ khuyến khích ngư dân đầu tư nhiều hơn vào ngư cụ khai thác. Việc khuyến khích này đã giúp cải thiện thu nhập ngư dân địa phương nhưng nó cũng góp phần làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, bằng chứng là sản lượng cá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "ĐÁNH BẮT QUI MÔ NHỎ VÀ QUẢN LÝ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THỦY SẢN Ở CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " ĐÁNH BẮT QUI MÔ NHỎ VÀ QUẢN LÝ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THỦY SẢN Ở CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (SMALL-SCALE CAPTURE FISHERIES AND FISH CONSERVATION IN CAN GIO, HO CHI MINH CITY) Nguyễn Văn Trai Khoa Thủy Sản, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Email: nguyenvantrai@hcmuaf.edu.vn; trai1812@yahoo.comABSTRACT Coastal capture fisheries in Vietnam are categorized into small-scale and large-scalesectors. Small-scale fisheries employ small and low capacity boats, operating in inshore andnear-shore waters (Son and Thuoc, 2003). Recently, fishermen in Can Gio are encouraged toinvest in more gear for fishing. To some extent, the promotion of fishing industry hasimproved the incomes of local fishermen. However, this promotion has raised concerns aboutthe depletion of fish resources with clear evidence that inshore fish catch is declining. Thispaper discusses issues in small-scale practices and management regime in Can Gio, whichinfluence the local fish resources conservation. Data used in this paper derive from a socialsurvey with 30 fishermen, 30 fish sellers and 3 local officials. Findings indicate there weremany improper fishing practices and weaknesses in current management regime that needimprovement if sustainable use of local fish resource is to be obtained.TÓM TẮT Nghề khai thác thủy sản ở Việt Nam được chia thành 2 phân khúc là qui mô nhỏ vàqui mô lớn. Qui mô nhỏ sử dụng tàu thuyền nhỏ với năng lực khai thác thấp, chuyên hoạtđộng ở thủy vực gần bờ và nội địa. Gần đây, nhà chức trách ở Cần Giờ khuyến khích ngư dânđầu tư nhiều hơn vào ngư cụ khai thác. Việc khuyến khích này đã giúp cải thiện thu nhập ngưdân địa phương nhưng nó cũng góp phần làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, bằng chứng là sảnlượng cá đánh bắt đang suy giảm (UBND Huyện Cần Giờ, 2005). Bài viết này thảo luậnnhững khía cạnh trong việc khai thác qui mô nhỏ và phương thức quản lý, vốn có tác độngđến việc bảo tồn nguồn tài nguyên thủy sản. Dữ liệu sử dụng trong bài này thu được từ cuộcđiều tra phỏng vấn 30 ngư dân, 30 người bán cá và 3 nhà quản lý. Kết quả cho thấy có nhiềucách đánh bắt gây lạm thác cũng như nhiều yếu kém trong phương thức quản lý, cần đượcđiều chỉnh để đạt mục tiêu sử dụng tài nguyên bền vững hơn.GIỚI THIỆU Cần giờ là huyện duyên hải duy nhất của thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích tựnhiên khoảng 75.740 ha với khoảng 54.2% là diện tích rừng ngập mặn (Dao et al., 2003). Hệsinh thái rừng sác và các khu hệ đất ngập nước khác của Cần Giờ đã tạo ra vùng cư trú chonhiều loại tôm, cua, cá và vì thế làm nền tảng cho sản lượng khai thác thủy sản trên địa bànhuyện (Dat et al., 2001). Ngư dân huyện tham gia khai thác ở ngư trường xa bờ có qui mô lớn và cả ngư trườnggần bờ và vùng thủy nội địa chủ yếu là qui mô nhỏ. Dù chưa được đầu tư đúng mức nhưngnhóm khai thác xa bờ cũng đã góp phần gia tăng sản lượng đều đặn trong những năm qua, từ12.700 tấn năm 2000 lên 19.670 tấn vào năm 2004 (UBND Huyện Cần Giờ, 2005). Trên1.000 ngư dân tham gia vào nghề khai thác qui mô nhỏ, góp phần cải thiện kinh tế - xã hộicủa huyện. Tuy vậy, các ngư cụ hay ngư pháp mang tính lạm sát cao như ngư cụ kết hợp xung 353điện hay ngư cụ có mắt lưới quá nhỏ đang được sử dụng rộng rãi làm ảnh hưởng đến việc bảotồn nguồn lợi. Trên thế giới, những biện pháp khai thác tương tự đã làm nguồn lợi thủy sảnsuy giảm nhanh (King, 2007). Xu hướng suy giảm này cũng xảy ra ở Cần Giờ với bằng chứngrõ ràng là sản lượng khai thác ở thủy vực nội địa và ven bờ đang giảm thấp (UBND HuyệnCần Giờ, 2005). Hậu quả là đời sống hộ ngư dân qui mô nhỏ đang bị đe dọa vì thu nhập giảmsút và trong trường hợp nghiêm trọng phải bỏ nghề. Bên cạnh việc lạm sát do ngư dân gây ra,việc quản lý chưa đủ mạnh của chính quyền địa phương cũng là nguyên nhân của sự suy giảmtài nguyên. Kinh nghiệm từ các nước đang phát triển cho thấy chính quyền chưa nhận thứcđầy đủ về tầm quan trọng của nghề khai thác qui mô nhỏ đóng vai trò cung cấp thực phẩm vàsinh kế cho người nghèo, vì vậy chưa đầu tư nguồn lực hợp lý cho việc quản lý nghề này(Berkes et al., 2001). Hiện nay, nghề khai thác qui mô nhỏ ở Cần Giờ được quản lý theo cơ chế tập trungnhà nước, nghĩa là nhà nước giám sát việc khai thác và xử phạt dựa trên luật định. Luật hiệnhành cấm các biện pháp khai thác lạm sát cao như việc sử dụng hóa chất, thuốc nổ, xung điệnvà ngư cụ có cỡ mắt lưới quá nhỏ. Tuy nhiên, việc phạm luật thường xuyên xảy ra, gây lạmthác. Sự yếu kém của cơ chế quản lý tập trung nhà nước đối với nghề khai thác qui mô nhỏ làthiếu nguồn lực về phương tiện, con người và tài chánh để giám sát hoạt động khai thác nhỏ lẻphân tán trong vùng rộng lớn ven bờ có địa hình phức tạp (Berkes et al ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "ĐÁNH BẮT QUI MÔ NHỎ VÀ QUẢN LÝ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THỦY SẢN Ở CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " ĐÁNH BẮT QUI MÔ NHỎ VÀ QUẢN LÝ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THỦY SẢN Ở CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (SMALL-SCALE CAPTURE FISHERIES AND FISH CONSERVATION IN CAN GIO, HO CHI MINH CITY) Nguyễn Văn Trai Khoa Thủy Sản, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Email: nguyenvantrai@hcmuaf.edu.vn; trai1812@yahoo.comABSTRACT Coastal capture fisheries in Vietnam are categorized into small-scale and large-scalesectors. Small-scale fisheries employ small and low capacity boats, operating in inshore andnear-shore waters (Son and Thuoc, 2003). Recently, fishermen in Can Gio are encouraged toinvest in more gear for fishing. To some extent, the promotion of fishing industry hasimproved the incomes of local fishermen. However, this promotion has raised concerns aboutthe depletion of fish resources with clear evidence that inshore fish catch is declining. Thispaper discusses issues in small-scale practices and management regime in Can Gio, whichinfluence the local fish resources conservation. Data used in this paper derive from a socialsurvey with 30 fishermen, 30 fish sellers and 3 local officials. Findings indicate there weremany improper fishing practices and weaknesses in current management regime that needimprovement if sustainable use of local fish resource is to be obtained.TÓM TẮT Nghề khai thác thủy sản ở Việt Nam được chia thành 2 phân khúc là qui mô nhỏ vàqui mô lớn. Qui mô nhỏ sử dụng tàu thuyền nhỏ với năng lực khai thác thấp, chuyên hoạtđộng ở thủy vực gần bờ và nội địa. Gần đây, nhà chức trách ở Cần Giờ khuyến khích ngư dânđầu tư nhiều hơn vào ngư cụ khai thác. Việc khuyến khích này đã giúp cải thiện thu nhập ngưdân địa phương nhưng nó cũng góp phần làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, bằng chứng là sảnlượng cá đánh bắt đang suy giảm (UBND Huyện Cần Giờ, 2005). Bài viết này thảo luậnnhững khía cạnh trong việc khai thác qui mô nhỏ và phương thức quản lý, vốn có tác độngđến việc bảo tồn nguồn tài nguyên thủy sản. Dữ liệu sử dụng trong bài này thu được từ cuộcđiều tra phỏng vấn 30 ngư dân, 30 người bán cá và 3 nhà quản lý. Kết quả cho thấy có nhiềucách đánh bắt gây lạm thác cũng như nhiều yếu kém trong phương thức quản lý, cần đượcđiều chỉnh để đạt mục tiêu sử dụng tài nguyên bền vững hơn.GIỚI THIỆU Cần giờ là huyện duyên hải duy nhất của thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích tựnhiên khoảng 75.740 ha với khoảng 54.2% là diện tích rừng ngập mặn (Dao et al., 2003). Hệsinh thái rừng sác và các khu hệ đất ngập nước khác của Cần Giờ đã tạo ra vùng cư trú chonhiều loại tôm, cua, cá và vì thế làm nền tảng cho sản lượng khai thác thủy sản trên địa bànhuyện (Dat et al., 2001). Ngư dân huyện tham gia khai thác ở ngư trường xa bờ có qui mô lớn và cả ngư trườnggần bờ và vùng thủy nội địa chủ yếu là qui mô nhỏ. Dù chưa được đầu tư đúng mức nhưngnhóm khai thác xa bờ cũng đã góp phần gia tăng sản lượng đều đặn trong những năm qua, từ12.700 tấn năm 2000 lên 19.670 tấn vào năm 2004 (UBND Huyện Cần Giờ, 2005). Trên1.000 ngư dân tham gia vào nghề khai thác qui mô nhỏ, góp phần cải thiện kinh tế - xã hộicủa huyện. Tuy vậy, các ngư cụ hay ngư pháp mang tính lạm sát cao như ngư cụ kết hợp xung 353điện hay ngư cụ có mắt lưới quá nhỏ đang được sử dụng rộng rãi làm ảnh hưởng đến việc bảotồn nguồn lợi. Trên thế giới, những biện pháp khai thác tương tự đã làm nguồn lợi thủy sảnsuy giảm nhanh (King, 2007). Xu hướng suy giảm này cũng xảy ra ở Cần Giờ với bằng chứngrõ ràng là sản lượng khai thác ở thủy vực nội địa và ven bờ đang giảm thấp (UBND HuyệnCần Giờ, 2005). Hậu quả là đời sống hộ ngư dân qui mô nhỏ đang bị đe dọa vì thu nhập giảmsút và trong trường hợp nghiêm trọng phải bỏ nghề. Bên cạnh việc lạm sát do ngư dân gây ra,việc quản lý chưa đủ mạnh của chính quyền địa phương cũng là nguyên nhân của sự suy giảmtài nguyên. Kinh nghiệm từ các nước đang phát triển cho thấy chính quyền chưa nhận thứcđầy đủ về tầm quan trọng của nghề khai thác qui mô nhỏ đóng vai trò cung cấp thực phẩm vàsinh kế cho người nghèo, vì vậy chưa đầu tư nguồn lực hợp lý cho việc quản lý nghề này(Berkes et al., 2001). Hiện nay, nghề khai thác qui mô nhỏ ở Cần Giờ được quản lý theo cơ chế tập trungnhà nước, nghĩa là nhà nước giám sát việc khai thác và xử phạt dựa trên luật định. Luật hiệnhành cấm các biện pháp khai thác lạm sát cao như việc sử dụng hóa chất, thuốc nổ, xung điệnvà ngư cụ có cỡ mắt lưới quá nhỏ. Tuy nhiên, việc phạm luật thường xuyên xảy ra, gây lạmthác. Sự yếu kém của cơ chế quản lý tập trung nhà nước đối với nghề khai thác qui mô nhỏ làthiếu nguồn lực về phương tiện, con người và tài chánh để giám sát hoạt động khai thác nhỏ lẻphân tán trong vùng rộng lớn ven bờ có địa hình phức tạp (Berkes et al ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu thủy sản khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sản phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ănGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 152 0 0