Báo cáo: Đánh giá bước đầu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến hệ thống an sinh xã hội ở các nước Bắc Âu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù xây dựng hệ thống an sinh xã hội (ASXH) theo những cách thức chung nhất, nhưng không phải các quốc gia EU đều thực hiện mô hình giống nhau về ASXH. Mỗi nước, mỗi khu vực thực hiện chính sách ASXH dựa trên những điều kiện kinh tế và các vấn đề xã hội đang tồn tại của chính bản thân họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Đánh giá bước đầu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến hệ thống an sinh xã hội ở các nước Bắc Âu CHÍNH TRỊ - AN NINH CHÂU ÂU §¸NH GI¸ B¦íC §ÇU T¸C §éNG CñA CUéC KHñNG HO¶NG TμI CHÝNH Vμ SUY THO¸I KINH TÕ TOμN CÇU §ÕN HÖ THèNG AN SINH X· HéI ë C¸C N¦íC B¾C ¢U PGS. TS. Đinh Công Tuấn Viện Nghiên cứu Châu Âu Đặt vấn đề Mặc dù xây dựng hệ thống an sinh xã nhưng hệ thống ASXH của các nước Bắc Âuhội (ASXH) theo những cách thức chung trước khi xảy ra khủng hoảng nợ công EU vànhất, nhưng không phải các quốc gia EU đều khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đếnthực hiện mô hình giống nhau về ASXH. nay đã gặp phải những thách thức khôngMỗi nước, mỗi khu vực thực hiện chính sách nhỏ. Cụ thể là:ASXH dựa trên những điều kiện kinh tế và Thứ nhất: Chi phí cho hệ thống ASXHcác vấn đề xã hội đang tồn tại của chính bản Bắc Âu là không nhỏ, trong khi tỷ lệ ngườithân họ. Trong hệ thống ASXH các nước dân tham gia thị trường lao động ngày càngEU, các nước Bắc Âu đi theo một mô hình thu hẹp khiến cân đối thu chi cho quỹ ASXHriêng, trong đó điểm đặc trưng cơ bản của hệ ở khu vực này gặp nhiều khó khăn. Tínhthống ASXH Bắc Âu là kết hợp thuế cao và trong GDP, chi phí ASXH ở các nước Bắchệ thống phúc lợi hào phóng để thực hiện Âu cao nhất khu vực châu Âu (chiếm 26,9%mục tiêu tăng trưởng nhanh và hạn chế thất GDP năm 2004), và mức thuế đánh vàonghiệp. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, người lao động cũng cao nhất khu vực châuhệ thống ASXH Bắc Âu gặp phải nhiều Âu (46,9% GDP năm 2004). Thuế là công cụthách thức, đặc biệt trong bối cảnh khủng tạo nên hệ thống ASXH toàn diện ở Bắc Âu,hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng kể từ năm bởi dựa vào nguồn thu từ thuế, nhà nước có2008. thể cân đối được thu chi ngân sách và các 1. Những thách thức của hệ thống an nước Bắc Âu không bị lâm vào tình trạngsinh xã hội Bắc Âu hiện nay thâm hụt ngân sách cao như nhiều nước EU khác. Vào năm 2004, các nước Bắc Âu Mặc dù được thế giới đánh giá cao về hưởng thặng dư ngân sách 4,1% GDP nhờnhững thành công trong việc đảm bảo ASXH cân đối được thu (từ thuế) và chi của chínhtoàn diện cho người dân, xây dựng nên một phủ cho các mục tiêu phát triển trong đó cóxã hội bình đẳng, đoàn kết và hạnh phúc, ASXH. Bảng 1: Cân đối thu chi ngân sách của các nước EU năm 2004 (% GDP)Nước Thuế Tổng doanh Tổng chi tiêu Cân đối Chi tiêu thu của chính của chính ngân sách ASXH phủ phủĐan Mạch 48,8 58,9 56,3 1,7 29,2Phần Lan 44,2 52,5 50,7 1,9 24,8Thụy Điển 44,0 57,9 46,4 11,4 23,9Na Uy 50,4 58,3 57,3 1,4 29,8Nhóm Anglo-saxon 32,0 38,0 38,1 0,1 17,4Nhóm Địa trung hải 36,3 43,8 46,9 -3,5 22,4Nhóm lục địa 40,6 47,6 49,7 -2,1 25,7Nhóm Bắc Âu 46,9 56,9 52,7 4,1 26,9OECD 35,9 43,9 45,1 -3,6 20,8 Nguồn: Neil Brooks and Thaddeus Hwong (2006), The Social benefits and economiccosts of taxation, Canadian Centre for Policy alternatives. Những biện pháp cải cách thuế thời gian (bảng 1), nhưng do tăng tuổi thọ, cộng thêmgần đây đã hạ dần mức thuế áp dụng cho các tỷ lệ sinh đẻ thấp dần ở khu vực này đangnước Bắc Âu và vào năm 2008 mức thuế dẫn đến tình trạng già hóa dân số và sự thiếutrung bình của các nước Bắc Âu đều giảm hụt nguồn nhân lực trẻ cho thị trường laomạnh (xem bảng 1). Điều này đồng nghĩa động trong tương lai. Điều này đặt ra tháchvới nguồn thu ngân sách từ thuế giảm dần, thức đối với việc mở rộng ASXH trongtrong khi ASXH những năm gần đây liên tục nhiều lĩnh vực như an sinh thu nhập (tiềntăng cao do những lý do nhân khẩu học và lương hưu), chăm sóc sức khỏe cho ngườithị trường lao động, đặc biệt cao trong lĩnh già. Nó cũng dẫn đến tình trạng lực lượngvực chăm sóc người già, ốm đau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Đánh giá bước đầu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến hệ thống an sinh xã hội ở các nước Bắc Âu CHÍNH TRỊ - AN NINH CHÂU ÂU §¸NH GI¸ B¦íC §ÇU T¸C §éNG CñA CUéC KHñNG HO¶NG TμI CHÝNH Vμ SUY THO¸I KINH TÕ TOμN CÇU §ÕN HÖ THèNG AN SINH X· HéI ë C¸C N¦íC B¾C ¢U PGS. TS. Đinh Công Tuấn Viện Nghiên cứu Châu Âu Đặt vấn đề Mặc dù xây dựng hệ thống an sinh xã nhưng hệ thống ASXH của các nước Bắc Âuhội (ASXH) theo những cách thức chung trước khi xảy ra khủng hoảng nợ công EU vànhất, nhưng không phải các quốc gia EU đều khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đếnthực hiện mô hình giống nhau về ASXH. nay đã gặp phải những thách thức khôngMỗi nước, mỗi khu vực thực hiện chính sách nhỏ. Cụ thể là:ASXH dựa trên những điều kiện kinh tế và Thứ nhất: Chi phí cho hệ thống ASXHcác vấn đề xã hội đang tồn tại của chính bản Bắc Âu là không nhỏ, trong khi tỷ lệ ngườithân họ. Trong hệ thống ASXH các nước dân tham gia thị trường lao động ngày càngEU, các nước Bắc Âu đi theo một mô hình thu hẹp khiến cân đối thu chi cho quỹ ASXHriêng, trong đó điểm đặc trưng cơ bản của hệ ở khu vực này gặp nhiều khó khăn. Tínhthống ASXH Bắc Âu là kết hợp thuế cao và trong GDP, chi phí ASXH ở các nước Bắchệ thống phúc lợi hào phóng để thực hiện Âu cao nhất khu vực châu Âu (chiếm 26,9%mục tiêu tăng trưởng nhanh và hạn chế thất GDP năm 2004), và mức thuế đánh vàonghiệp. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, người lao động cũng cao nhất khu vực châuhệ thống ASXH Bắc Âu gặp phải nhiều Âu (46,9% GDP năm 2004). Thuế là công cụthách thức, đặc biệt trong bối cảnh khủng tạo nên hệ thống ASXH toàn diện ở Bắc Âu,hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng kể từ năm bởi dựa vào nguồn thu từ thuế, nhà nước có2008. thể cân đối được thu chi ngân sách và các 1. Những thách thức của hệ thống an nước Bắc Âu không bị lâm vào tình trạngsinh xã hội Bắc Âu hiện nay thâm hụt ngân sách cao như nhiều nước EU khác. Vào năm 2004, các nước Bắc Âu Mặc dù được thế giới đánh giá cao về hưởng thặng dư ngân sách 4,1% GDP nhờnhững thành công trong việc đảm bảo ASXH cân đối được thu (từ thuế) và chi của chínhtoàn diện cho người dân, xây dựng nên một phủ cho các mục tiêu phát triển trong đó cóxã hội bình đẳng, đoàn kết và hạnh phúc, ASXH. Bảng 1: Cân đối thu chi ngân sách của các nước EU năm 2004 (% GDP)Nước Thuế Tổng doanh Tổng chi tiêu Cân đối Chi tiêu thu của chính của chính ngân sách ASXH phủ phủĐan Mạch 48,8 58,9 56,3 1,7 29,2Phần Lan 44,2 52,5 50,7 1,9 24,8Thụy Điển 44,0 57,9 46,4 11,4 23,9Na Uy 50,4 58,3 57,3 1,4 29,8Nhóm Anglo-saxon 32,0 38,0 38,1 0,1 17,4Nhóm Địa trung hải 36,3 43,8 46,9 -3,5 22,4Nhóm lục địa 40,6 47,6 49,7 -2,1 25,7Nhóm Bắc Âu 46,9 56,9 52,7 4,1 26,9OECD 35,9 43,9 45,1 -3,6 20,8 Nguồn: Neil Brooks and Thaddeus Hwong (2006), The Social benefits and economiccosts of taxation, Canadian Centre for Policy alternatives. Những biện pháp cải cách thuế thời gian (bảng 1), nhưng do tăng tuổi thọ, cộng thêmgần đây đã hạ dần mức thuế áp dụng cho các tỷ lệ sinh đẻ thấp dần ở khu vực này đangnước Bắc Âu và vào năm 2008 mức thuế dẫn đến tình trạng già hóa dân số và sự thiếutrung bình của các nước Bắc Âu đều giảm hụt nguồn nhân lực trẻ cho thị trường laomạnh (xem bảng 1). Điều này đồng nghĩa động trong tương lai. Điều này đặt ra tháchvới nguồn thu ngân sách từ thuế giảm dần, thức đối với việc mở rộng ASXH trongtrong khi ASXH những năm gần đây liên tục nhiều lĩnh vực như an sinh thu nhập (tiềntăng cao do những lý do nhân khẩu học và lương hưu), chăm sóc sức khỏe cho ngườithị trường lao động, đặc biệt cao trong lĩnh già. Nó cũng dẫn đến tình trạng lực lượngvực chăm sóc người già, ốm đau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khủng hoảng tài chính quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 268 1 0 -
4 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 202 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 160 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 144 1 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 82 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 81 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
1 trang 68 0 0