Báo cáo đề tài 'Tìm hiểu về chùa Tăng Quang – ngôi chùa Phật Giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế'
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 12.08 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phật giáo- Một trong những tôn giáo lớn trên thế giới được truyền vào Việt Nam từ rất sớm. Từ đầu công nguyên Phật giáo đã được truyền trực tiếp vào Việt Nam. Phật giáo Giao Châu lúc này mang màu sắc của Thượng Tọa Bộ - Theravada ( còn gọi là Phật Giáo Nam Tông hay Phật Giáo Nguyên Thuỷ), từ Budha tiếng Phạn đã được phiên âm sang Tiếng Việt thành Bụt và trong con mắt của người Việt Nam nông nghiệp, Bụt như một vị thần luôn có mặt ở khắp nơi, sẵn sàng cứu giúp người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài “Tìm hiểu về chùa Tăng Quang – ngôi chùa Phật Giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế” ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ ---------- BÀI BÁO CÁO THỰC TẾTÌM HIỂU VỀ CHÙA TĂNG QUANG –NGÔI CHÙA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẦU TIÊN Ở HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Nguyễn Văn Đăng Nguyễn Thị Kim Thoa Phan Thị Thảo HUẾ, 08/2008 MỤC LỤCĐẠI HỌC HUẾ .......................................................................................................... - 1 -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC........................................................................... - 1 -BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ ........................................................................................ - 1 -HUẾ, 08/2008 .............................................................................................................. - 1 -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. - 3 -NỘI DUNG................................................................................................................. - 6 -Hệ thống thời tự trong ngôi chánh điện: .................................................................. - 10 -KẾT LUẬN .............................................................................................................. - 14 -TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... - 16 -PHỤ LỤC ẢNH ....................................................................................................... - 17 -Chùa Tăng Quang nhìn từ ngoài vào ...................................................................... - 17 -Bảo tháp tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca ............................................................. - 18 -Bệ thờ trong Chánh điện ......................................................................................... - 19 -Cổng Tam quan .................................................................. - 19 -Lễ dâng y Kathina .............................................................. - 20 -Tăng xá ............................................................................... - 20 -Cứu trợ nhân dân mùa mưa lũ .......................................... - 21 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài. Phật giáo- Một trong những tôn giáo lớn trên thế giới được truyền vào ViệtNam từ rất sớm. Từ đầu công nguyên Phật giáo đã được truyền trực tiếp vào ViệtNam. Phật giáo Giao Châu lúc này mang màu sắc Tiểu Thừa( còn gọi là Phật GiáoNam Tông hay Phật Giáo Nguyên Thuỷ), từ Budha tiếng Phạn đã được phiên âmsang Tiếng Việt thành Bụt và trong con mắt của người Việt Nam nông nghiệp, Bụtnhư một vị thần luôn có mặt ở khắp nơi, sẵn sàng cứu giúp người tốt và trừng trị kẻxấu. Sau này sang thế kỷ IV- V, có thêm luồng Phật giáo Đại Thừa(còn gọi là Phậtgiáo Bắc Tông) từ Trung Hoa tràn vào, chẳng mấy chốc nó đã lấn át và thay thếluồng Nam Tông có trước đó. Từ đây Phật giáo Đại Thừa phát triển mạnh mẽ quacác thời kỳ cùng với sự hưng vong của các triều đại phong kiến và được xem làPhật giáo truyền thống. Mãi đến giữa thế kỷ XX Phật giáo Nam Tông mới lại được hình thành vớicông khai sáng của các Ngài Hoà Thượng Thiện Luật, Hoà Thượng Hộ Tông vàHoà Thương Huệ Nghiêm. Riêng ở Huế - một trung tâm phật giáo lớn ở Miền Trung (Việt Nam), từ lâuchỉ có Phật giáo Đại Thừa Bắc Tông truyền thống, đến năm 1954, Phật giáo NamTông ở Huế bắt đầu bằng việc thành lập chùa Tăng Quang do Hoà Thượng HộTông và Hoà Thượng Giới Nghiêm chủ trương. Chùa Tăng Quang là ngôi chùathuộc hệ Phật giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế, thành lập năm 1954, xong đến nay,chưa có công trình nào nghiên cứu về chùa, có chăng chỉ là những bài viết ngắngọn của các vị Hoà Thượng để giới thiệu sơ qua về ngôi chùa này. Trong quá trìnhphát triển, chùa Tăng Quang có nhiều đóng góp đối với nền văn hoá xã hội nóichung và Giáo Hội Phật Giáo nói riêng. Tuy nhiên còn rất nhiều vấn đề, thông tinvề chùa từ xưa đến nay vẫn là một câu hỏi lớn. Vì vậy, trong chuyến đi thực tế này,chúng tôi quyết định chọn đề tài : “Tìm hiểu về chùa Tăng Quang – ngôi chùa PhậtGiáo Nam Tông đầu tiên ở Huế”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Tăng Quang Tự thành lập năm 1954 ở Huế. Thời kỳ này, Phật Giáo NamTông còn rất xa lạ với đông đảo quần chúng và giới tăng ni từ trước tới nay chỉ tutheo Phật Giáo Bắc Tông truyền thống, khi mới ra đời ảnh hưởng của chùa TăngQuang trong xã hội và các địa phương rất khiêm tốn, vì thế, hầu như không có côngtrình nào nghiên cứu đầy đủ về ngôi chùa này. Từ năm 1975 đến nay, nhiều tác giảnghiên cứu về chùa ở Huế trong đó có chùa Tăng Quang như : Hà Xuân Liêm ( 2000 ), Những ngôi chùa Huế, NXB Thuận Hoá, Huế. Thíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài “Tìm hiểu về chùa Tăng Quang – ngôi chùa Phật Giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế” ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ ---------- BÀI BÁO CÁO THỰC TẾTÌM HIỂU VỀ CHÙA TĂNG QUANG –NGÔI CHÙA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẦU TIÊN Ở HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Nguyễn Văn Đăng Nguyễn Thị Kim Thoa Phan Thị Thảo HUẾ, 08/2008 MỤC LỤCĐẠI HỌC HUẾ .......................................................................................................... - 1 -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC........................................................................... - 1 -BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ ........................................................................................ - 1 -HUẾ, 08/2008 .............................................................................................................. - 1 -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. - 3 -NỘI DUNG................................................................................................................. - 6 -Hệ thống thời tự trong ngôi chánh điện: .................................................................. - 10 -KẾT LUẬN .............................................................................................................. - 14 -TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... - 16 -PHỤ LỤC ẢNH ....................................................................................................... - 17 -Chùa Tăng Quang nhìn từ ngoài vào ...................................................................... - 17 -Bảo tháp tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca ............................................................. - 18 -Bệ thờ trong Chánh điện ......................................................................................... - 19 -Cổng Tam quan .................................................................. - 19 -Lễ dâng y Kathina .............................................................. - 20 -Tăng xá ............................................................................... - 20 -Cứu trợ nhân dân mùa mưa lũ .......................................... - 21 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài. Phật giáo- Một trong những tôn giáo lớn trên thế giới được truyền vào ViệtNam từ rất sớm. Từ đầu công nguyên Phật giáo đã được truyền trực tiếp vào ViệtNam. Phật giáo Giao Châu lúc này mang màu sắc Tiểu Thừa( còn gọi là Phật GiáoNam Tông hay Phật Giáo Nguyên Thuỷ), từ Budha tiếng Phạn đã được phiên âmsang Tiếng Việt thành Bụt và trong con mắt của người Việt Nam nông nghiệp, Bụtnhư một vị thần luôn có mặt ở khắp nơi, sẵn sàng cứu giúp người tốt và trừng trị kẻxấu. Sau này sang thế kỷ IV- V, có thêm luồng Phật giáo Đại Thừa(còn gọi là Phậtgiáo Bắc Tông) từ Trung Hoa tràn vào, chẳng mấy chốc nó đã lấn át và thay thếluồng Nam Tông có trước đó. Từ đây Phật giáo Đại Thừa phát triển mạnh mẽ quacác thời kỳ cùng với sự hưng vong của các triều đại phong kiến và được xem làPhật giáo truyền thống. Mãi đến giữa thế kỷ XX Phật giáo Nam Tông mới lại được hình thành vớicông khai sáng của các Ngài Hoà Thượng Thiện Luật, Hoà Thượng Hộ Tông vàHoà Thương Huệ Nghiêm. Riêng ở Huế - một trung tâm phật giáo lớn ở Miền Trung (Việt Nam), từ lâuchỉ có Phật giáo Đại Thừa Bắc Tông truyền thống, đến năm 1954, Phật giáo NamTông ở Huế bắt đầu bằng việc thành lập chùa Tăng Quang do Hoà Thượng HộTông và Hoà Thượng Giới Nghiêm chủ trương. Chùa Tăng Quang là ngôi chùathuộc hệ Phật giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế, thành lập năm 1954, xong đến nay,chưa có công trình nào nghiên cứu về chùa, có chăng chỉ là những bài viết ngắngọn của các vị Hoà Thượng để giới thiệu sơ qua về ngôi chùa này. Trong quá trìnhphát triển, chùa Tăng Quang có nhiều đóng góp đối với nền văn hoá xã hội nóichung và Giáo Hội Phật Giáo nói riêng. Tuy nhiên còn rất nhiều vấn đề, thông tinvề chùa từ xưa đến nay vẫn là một câu hỏi lớn. Vì vậy, trong chuyến đi thực tế này,chúng tôi quyết định chọn đề tài : “Tìm hiểu về chùa Tăng Quang – ngôi chùa PhậtGiáo Nam Tông đầu tiên ở Huế”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Tăng Quang Tự thành lập năm 1954 ở Huế. Thời kỳ này, Phật Giáo NamTông còn rất xa lạ với đông đảo quần chúng và giới tăng ni từ trước tới nay chỉ tutheo Phật Giáo Bắc Tông truyền thống, khi mới ra đời ảnh hưởng của chùa TăngQuang trong xã hội và các địa phương rất khiêm tốn, vì thế, hầu như không có côngtrình nào nghiên cứu đầy đủ về ngôi chùa này. Từ năm 1975 đến nay, nhiều tác giảnghiên cứu về chùa ở Huế trong đó có chùa Tăng Quang như : Hà Xuân Liêm ( 2000 ), Những ngôi chùa Huế, NXB Thuận Hoá, Huế. Thíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ý thức tôn giáo quan niệm tôn giáo người việt nam triều địa phong kiến phật giáo truyền thống tôn giáo thế giớiTài liệu liên quan:
-
10 trang 79 0 0
-
Tìm hiểu về Nhà thờ Công giáo Việt Nam: Phần 2
138 trang 39 0 0 -
Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt Nam
7 trang 25 0 0 -
Tư tưởng thực dụng của người Việt Nam
6 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu về Nhà thờ Công giáo Việt Nam: Phần 1
195 trang 23 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa vô thần học: Phần 1
58 trang 23 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ
9 trang 18 0 0 -
Tính hiếu học của người Việt Nam
7 trang 18 1 0 -
Tín ngưỡng dân gian trong đời sống tinh thần của người Việt Nam
5 trang 17 0 0 -
Góp phần tìm hiểu Khổng giáo ở Việt Nam
29 trang 17 0 0