Danh mục

Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.84 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày quan điểm triết học Mác, của Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) và của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển con người toàn diện Triết học Mác coi sự phát triển toàn diện của con người là thước đo chung cho sự phát triển xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) --2016CHÍNH TRỊ KINHTẾ HỌCQuan điểm về phát triển con người toàn diệnở Việt NamTrần Thị Minh Ngọc *Tóm tắt: Bài viết trình bày quan điểm triết học Mác, của Chương trình phát triểncủa Liên Hợp Quốc (UNDP) và của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển con ngườitoàn diện Triết học Mác coi sự phát triển toàn diện của con người là thước đo chungcho sự phát triển xã hội. Năm 1990 Báo cáo đầu tiên về sự phát triển con người củaUNDP đã đưa ra chỉ số phát triển con người trên cơ sở cho rằng mục tiêu chính của sựphát triển xã hội là phát triển con người. Quan điểm của Đảng ta về phát triển conngười Việt Nam toàn diện có hai nội dung cơ bản là có năng lực sinh thể khoẻ mạnhvà con người có năng lực tinh thần cao đẹp. Mục tiêu tổng quát của hai nội dung ấythể hiện trong hệ thống các tiêu chí đặc trưng: chất lượng cuộc sống (phản ánh qua chỉsố kinh tế), năng lực sinh thể (phản ánh qua chỉ số tuổi thọ), năng lực tinh thần (phảnánh qua chỉ số giáo dục).Từ khóa: Phát triển con người toàn diện; xây dựng con người; đổi mới; côngnghiệp hóa; hiện đại hóa; Việt Nam.1. Mở đầuTrong Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta đãxác định: “xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhândân ta xây dựng là một xã hội: dân giàu,nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh;do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế pháttriển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiệnđại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; cónền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàndiện”. Cùng với nhiều nội dung khác, quanđiểm giải phóng con người, hướng ngườidân tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,có điều kiện phát triển toàn diện tiếp tục102được duy trì, khẳng định như những nét cơbản không thể thiếu trong chủ nghĩa xã hộiViệt Nam.(*)2. Quan điểm của triết học Mác vềphát triển con người toàn diệnTriết học Mác cho rằng xu hướng chungcủa tiến trình phát triển lịch sử nhân loạiđược quy định bởi sự phát triển của lựclượng sản xuất xã hội, đó là con người vàcông cụ sản xuất do con người sáng tạo ra.Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hộitự nó đã nói lên trình độ phát triển của xãhội qua việc con người chiếm lĩnh và sửdụng ngày càng nhiều lực lượng tự nhiên(*)Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.ĐT: 0913236546. Emai: minhngoc351@yahoo.com.Trần Thị Minh Ngọcvới tư cách là cơ sở vật chất cho hoạt độngsống của chính con người và quyết địnhquan hệ giữa người với người trong sảnxuất. Ph.Ăngghen khẳng định rằng: “sảnxuất ngày càng phát triển, tính chất xã hộihoá của nền sản xuất ngày càng tăng và sựphát triển mới của nền sản xuất xã hội, docác sự phát triển trên đem lại sẽ cần đếnnhững con người hoàn toàn mới, những conngười có năng lực phát triển toàn diện, đủsức tinh thông toàn bộ hệ thống sản xuất”.Chính nền sản xuất xã hội đó sẽ “tạo nênnhững con người mới”, sẽ làm cho cácthành viên trong xã hội đó có khả năng sửdụng một cách toàn diện năng lực phát triểntoàn diện của mình. Vì thế, các nhà sáng lậptriết học Mác cho rằng sự phát triển xã hộivì cuộc sống ngày càng tốt đẹp cho cácthành viên trong xã hội và sự phát triển conngười toàn diện là một quá trình thống nhất“để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội”, “đểsản xuất ra những con người phát triển toàndiện”. Đồng thời, các nhà sáng lập triết họcMác cũng coi sự kết hợp chặt chẽ giữa pháttriển sản xuất và phát triển con người là mộttrong những biện pháp quan trọng để “cảibiến xã hội” hiện tồn, để xây dựng xã hộixã hội chủ nghĩa. Con người theo triết họcMác vừa là lực lượng làm chủ tự nhiên mộtcách có ý thức, là chủ thể hoạt động sảnxuất vật chất, yếu tố đóng vai trò quyết địnhcủa lực lượng sản xuất; vừa là lực lượnglàm chủ đời sống xã hội của chính mình, làchủ thể quá trình lịch sử, là lực lượng sángtạo ra lịch sử. Thông qua sản xuất vật chất,con người sáng tạo ra lịch sử của chínhmình, lịch sử của xã hội loài người, “tựmình sáng tạo ra lịch sử của chính mìnhmột cách hoàn toàn tự giác”. Từ quan niệmđó, triết học Mác khẳng định rằng sự pháttriển của lực lượng sản xuất xã hội trước hếtcó ý nghĩa là “phát triển sự phong phú củabản chất con người, coi như là một mụcđích tự thân”. Bởi vậy, theo triết học Mác ýnghĩa lịch sử, mục đích cao cả của sự pháttriển xã hội là phát triển con người toàndiện, nâng cao năng lực và phẩm giá conngười, giải phóng con người, loại trừ rakhỏi cuộc sống con người mọi thứ “thahóa” giải phóng con người về mặt xã hội.Như vậy, thực chất của sự phát triển xãhội loài người theo triết học Mác là vì conngười và mục đích cuối cùng của mọi quátrình phát triển (kinh tế, xã hội, môi trường,văn hóa...) là đảm bảo cho cuộc sống conngười ngày càng đầy đủ, khoẻ mạnh, kéodài tuổi thọ, phát triển bền vững. TheoPh.Ăngghen đó là “bước nhảy của conngười từ v ...

Tài liệu được xem nhiều: