Báo cáo - Đường lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 51.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lenin và đã đi đến một sự lựa chọn dứt khoát con đường giải phóng dân tộc do
Lenin vạch ra.
-Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Đảng xã hội pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã
tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III và biểu quyết sang lập ra Đảng Cộng sản
Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành chiến sĩ cộng sản đầu tiên của giai cấp công nhân
và dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc tích cực xúc tiến việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức
cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo - Đường lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Báo cáo Đường lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhóm báo cáo: 3 Câu 1: Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Lenin và đã đi đến một sự lựa chọn dứt khoát con đường giải phóng dân tộc do Lenin vạch ra. -Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Đảng xã hội pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III và biểu quyết sang lập ra Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành chiến sĩ cộng sản đầu tiên của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc tích cực xúc tiến việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. * Về mặt tư tưởng và chính trị: -Đó là quá truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin vào việt nam bằng sách báo với những nội dung cơ bản như: -Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản. -.CMGPDT ở các nước thuộc địa quan hệ khăng khít với CMVS ở chính quốc. -.Vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột đàn áp tàn tạo của chủ nghĩa thực dân . -Chỉ ra đường lối chiến lược CM ở các nước thuộc địa là làm cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên làm CMXHCN . Song, trước hết phải giải phóng dân tộc , phải đánh đuổi bọn đế quốc , dành lấy độc lập tự do. -GCCN có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng . Về lực lượng cách mạng : công nông là gốc của cách mạng , -Người đã viết bài đăng các báo: “Người Cùng Khổ” do người sáng lập, báo “Nhân Đạo”- cơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Pháp, báo “Đời Sống Công Nhân”- tiếng nói của giai cấp công nhân, báo Sự Thật (Liên Xô), Tạp chí thư tín Quốc Tế (Cộng sản), báo Thanh Niên (Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội)… và các tác phẩm “ Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp”, “Đường Cách Mệnh” mang tên Người. Qua nội dung các bài báo và các tác phẩm đó, Người tập trung lên án chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ nghĩa thực dân pháp. Người vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. Bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động, Người đã tố cáo trước dư luận Pháp và thế giới tội ác tày trời của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa. Đặc biệt, Người đã trình bày các quan điểm lý luận về cách mạng thuộc đại một cách đúng đắn, sáng tạo và khá hoàn chỉnh. Hệ thống quan điểm đó được truyền vào Việt Nam nhằm chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho việc thành lập Đảng. *Về mặt tổ chức: -Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu Trung Quốc, Người tham gia sáng lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á – Đông để thống nhất hành động chống chủ nghĩa thực dân. 1 -Tháng 6- 1925, Người thành lập “Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội”, tổ chức trung kiên “cộng sản đoàn” làm nòng cốt để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mac – Lenin vào Việt Nam; mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo một số thanh niên yêu nước việt nam thành những cán bộ cách mạng, trong đó, một số được chọn đi học ở trường đại học phương đông (Liên Xô); một số được cử đi học quân sự, phần lớn sau này đưa về nước hoạt động. -Hệ thống quan điểm, lý luận về con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc trở thành tư tưởng cách mạng hướng đại phong trào cách mạng dân tộc và các tổ chức chính trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời các tổ chức Đảng ở Việt Nam: Đông dương cộng sản Đảng (6-1929), An nam cộng sản Đảng (7-1929), Đông dương cộng sản liên đoàn (9-1929). -Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, hội nghị thống nhất Đảng đã họp tại Cửu Long Hương Cảng, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt,Điều lệ vắn tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của các hội quần chúng; thông qua lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện quan trọng của Đảng được hội nghị thông qua là Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của đảng cộng sản Việt Nam. 2 Câu 2:Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930) và luận cương chính trị(10/1930) có những điểm giống nhau: - Đều xác định được tính chất của cách mạng VN(Đông Dương) là : cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa là 2 nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau - Đều xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam(Đông Dương) là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày - Khẳng định lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam là Đảng Cộng Sản , Đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân - Khẳng định cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải đoàn kết với vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp - Xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo - Đường lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Báo cáo Đường lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhóm báo cáo: 3 Câu 1: Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Lenin và đã đi đến một sự lựa chọn dứt khoát con đường giải phóng dân tộc do Lenin vạch ra. -Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Đảng xã hội pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III và biểu quyết sang lập ra Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành chiến sĩ cộng sản đầu tiên của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc tích cực xúc tiến việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. * Về mặt tư tưởng và chính trị: -Đó là quá truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin vào việt nam bằng sách báo với những nội dung cơ bản như: -Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản. -.CMGPDT ở các nước thuộc địa quan hệ khăng khít với CMVS ở chính quốc. -.Vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột đàn áp tàn tạo của chủ nghĩa thực dân . -Chỉ ra đường lối chiến lược CM ở các nước thuộc địa là làm cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên làm CMXHCN . Song, trước hết phải giải phóng dân tộc , phải đánh đuổi bọn đế quốc , dành lấy độc lập tự do. -GCCN có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng . Về lực lượng cách mạng : công nông là gốc của cách mạng , -Người đã viết bài đăng các báo: “Người Cùng Khổ” do người sáng lập, báo “Nhân Đạo”- cơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Pháp, báo “Đời Sống Công Nhân”- tiếng nói của giai cấp công nhân, báo Sự Thật (Liên Xô), Tạp chí thư tín Quốc Tế (Cộng sản), báo Thanh Niên (Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội)… và các tác phẩm “ Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp”, “Đường Cách Mệnh” mang tên Người. Qua nội dung các bài báo và các tác phẩm đó, Người tập trung lên án chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ nghĩa thực dân pháp. Người vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. Bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động, Người đã tố cáo trước dư luận Pháp và thế giới tội ác tày trời của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa. Đặc biệt, Người đã trình bày các quan điểm lý luận về cách mạng thuộc đại một cách đúng đắn, sáng tạo và khá hoàn chỉnh. Hệ thống quan điểm đó được truyền vào Việt Nam nhằm chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho việc thành lập Đảng. *Về mặt tổ chức: -Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu Trung Quốc, Người tham gia sáng lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á – Đông để thống nhất hành động chống chủ nghĩa thực dân. 1 -Tháng 6- 1925, Người thành lập “Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội”, tổ chức trung kiên “cộng sản đoàn” làm nòng cốt để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mac – Lenin vào Việt Nam; mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo một số thanh niên yêu nước việt nam thành những cán bộ cách mạng, trong đó, một số được chọn đi học ở trường đại học phương đông (Liên Xô); một số được cử đi học quân sự, phần lớn sau này đưa về nước hoạt động. -Hệ thống quan điểm, lý luận về con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc trở thành tư tưởng cách mạng hướng đại phong trào cách mạng dân tộc và các tổ chức chính trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời các tổ chức Đảng ở Việt Nam: Đông dương cộng sản Đảng (6-1929), An nam cộng sản Đảng (7-1929), Đông dương cộng sản liên đoàn (9-1929). -Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, hội nghị thống nhất Đảng đã họp tại Cửu Long Hương Cảng, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt,Điều lệ vắn tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của các hội quần chúng; thông qua lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện quan trọng của Đảng được hội nghị thông qua là Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của đảng cộng sản Việt Nam. 2 Câu 2:Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930) và luận cương chính trị(10/1930) có những điểm giống nhau: - Đều xác định được tính chất của cách mạng VN(Đông Dương) là : cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa là 2 nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau - Đều xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam(Đông Dương) là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày - Khẳng định lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam là Đảng Cộng Sản , Đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân - Khẳng định cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải đoàn kết với vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp - Xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử đảng tài liệu lịch sử đảng giáo trình lịch sử đảng thảo luận môn lịch sử đảng đường lối cách mạngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 520 13 0 -
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 339 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 119 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 103 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 102 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 93 0 0 -
bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh
8 trang 90 0 0 -
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 89 0 0