Báo cáo: Hai mươi năm quan hệ Pháp - Việt Nam (1975 – 1995) (phần tiếp theo)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ ngày 7 đến ngày 14 tháng 10 năm 1982, lần đầu tiên từ khi Việt Nam thống nhất, một phái đoàn nghị sĩ Pháp sang thăm chính thức Việt Nam. 1 Pháp đã tài trợ cho việc xây dựng khoa tiếng Pháp - Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, chịu trách nhiệm đào tạo giáo viên dạy tiếng Pháp ở các trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hai mươi năm quan hệ Pháp - Việt Nam (1975 – 1995) (phần tiếp theo) Hai m−¬i n¨m quan hÖ Ph¸p - ViÖt Nam (1975 – 1995) (PhÇn tiÕp theo) TS. Nguyễn Thị Hạnh Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Có thể nói năm 1982 là năm “được Paris, xuất bản các tác phẩm thơ song ngữmùa” của mối quan hệ Việt –Pháp bởi liên v.v.tiếp diễn ra các cuộc gặp gỡ và thăm viếng Bên cạnh đó, sự hợp tác về kĩ thuậtquan trọng. Từ ngày 7 đến ngày 14 tháng 10 ngày càng được tăng cường, đặc biệt trongnăm 1982, lần đầu tiên từ khi Việt Nam lĩnh vực y tế, khoa học: Pháp giúp đỡ Việtthống nhất, một phái đoàn nghị sĩ Pháp sang Nam hiện đại hoá bệnh viện Xanh Pôn tại Hàthăm chính thức Việt Nam. 1 Nội, ký nhiều thoả thuận hợp tác giữa Đại Pháp đã tài trợ cho việc xây dựng khoa học Tổng hợp Hà Nội với Đại học Paris VII,tiếng Pháp - Trường Đại học Sư phạm Ngoại hợp tác với các trung tâm nghiên cứu củangữ Hà Nội, chịu trách nhiệm đào tạo giáo Pháp trong lĩnh vực công nghệ thông tin.viên dạy tiếng Pháp ở các trường phổ thông. Ngày 6/2/1983, Bộ trưởng Y tế củaPháp cũng tài trợ cho việc sửa chữa và tu bổ Pháp Jack Ralite đến thăm Việt Nam.lại Viện Pháp ngữ tại thành phố Hồ Chí Chuyến đi này được đánh giá là một bướcMinh. 2 Trong điều kiện khi hợp tác kinh tế tiến mới trong mối quan hệ hợp tác giữa Việtvà chính trị đang còn gặp nhiều cản trở bởi Nam và Pháp nói chung và trên lĩnh vực y tếnhững bất đồng về chính trị thì phát triển nói riêng. Trên thực tế, Pháp hết sức chúhợp tác về văn hoá chính là sự đảm bảo chắc trọng đến mối quan hệ hợp tác về y tế đốichắc nhất cho mối quan hệ hợp tác giữa Việt với Việt Nam, thực hiện chương trình hợpNam và Pháp. Đây cũng chính là một trong tác đầu tiên ở châu Á là với Việt Nam. Bộnhững mục tiêu mà chính phủ Pháp cố gắng trưởng Y tế của Pháp đánh giá: “Việc hợpduy trì ở các nước vốn là thuộc địa cũ của tác với Việt Nam trên lĩnh vực y tế cần phảimình. Sự hợp tác văn hoá ngày càng được thoát ra khỏi sự hợp tác mang tính cứu trợthúc đẩy mạnh mẽ bằng các hoạt động trao mà phải đẩy lên một tầm cao mới đó là sựđổi nghệ thuật: tổ chức liên hoan phim tại hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nhân lực, trang thiết bị y tế, các phòng thí nghiệm và1 Le Monde, le 7 octobre 1982. (Báo Le Monde ngày tiến tới giúp đỡ Việt Nam có thể sản xuất7/10/1982).2 Viện Pháp ngữ tại thành phố Hồ Chí Minh là một đựơc nhiều loại thuốc, sản xuất những trangtrong những trung tâm văn hoá lớn nhất mà Pháp đầu thiết bị y tế đơn giản ; giúp đỡ để Việt Namtư ở nước ngoài với 58 nghìn đầu sách, hàng nghìn bộphim, phòng chiếu phim, phòng học tiếng…v.v. (TG)88 Nghiªn cøu Ch©u ¢u - European studies review No8 (143).2012có thể sử dụng và duy trì, bảo dưỡng các tìm ra các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa sựloại máy móc y tế hiện đại.” 3 hợp tác giữa Pháp và Việt Nam. Cả hai bên đã ký kết một Nghị định thư Kết quả của những chuyến thăm đóvề sự hợp tác trên lĩnh vực y và dược. Nghị được thể hiện thông qua những hoạt động cụđịnh này được đánh giá là một quá trình xây thể: Năm 1983, có khoảng 125 học bổngdựng mà cả hai bên Pháp và Việt Nam đều ngắn hạn và dài hạn được trao cho các sinhcó lợi. Bộ trưởng Pháp đã đánh giá rất cao viên và thực tập sinh Việt Nam; Hợp tác vềnguồn nhân lực của Việt Nam trong khả văn hoá và khoa học được tiến hành thôngnăng hợp tác: “Việt Nam có một đội ngũ bác qua sự liên kết giữa các trường và các việnsĩ và y tá có trình độ cao và đông đảo. Tuy của Việt Nam với các trường, viện của Phápnhiên, họ lại thiếu các phương tiện kỹ thuật như: Đại học Paris VII, Đại học Orsay, Đạihiện đại. Trước tình hình này, chính phủ học Grenoble; Viện Pasteur, Khoa Ung thưPháp cần phải thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác, học của Viện Gustave-Roussy… Hiệp ướctìm kiếm các sự trợ giúp thông qua các tổ hợp tác được ký kết giữa Trung tâm Nghiênchức phi chính phủ để giúp Việt Nam có thể cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) vàphát huy được khả năng của mình.” 4 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Hàng năm, có tới 150 chuyên gia Pháp trên các lĩnh vực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hai mươi năm quan hệ Pháp - Việt Nam (1975 – 1995) (phần tiếp theo) Hai m−¬i n¨m quan hÖ Ph¸p - ViÖt Nam (1975 – 1995) (PhÇn tiÕp theo) TS. Nguyễn Thị Hạnh Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Có thể nói năm 1982 là năm “được Paris, xuất bản các tác phẩm thơ song ngữmùa” của mối quan hệ Việt –Pháp bởi liên v.v.tiếp diễn ra các cuộc gặp gỡ và thăm viếng Bên cạnh đó, sự hợp tác về kĩ thuậtquan trọng. Từ ngày 7 đến ngày 14 tháng 10 ngày càng được tăng cường, đặc biệt trongnăm 1982, lần đầu tiên từ khi Việt Nam lĩnh vực y tế, khoa học: Pháp giúp đỡ Việtthống nhất, một phái đoàn nghị sĩ Pháp sang Nam hiện đại hoá bệnh viện Xanh Pôn tại Hàthăm chính thức Việt Nam. 1 Nội, ký nhiều thoả thuận hợp tác giữa Đại Pháp đã tài trợ cho việc xây dựng khoa học Tổng hợp Hà Nội với Đại học Paris VII,tiếng Pháp - Trường Đại học Sư phạm Ngoại hợp tác với các trung tâm nghiên cứu củangữ Hà Nội, chịu trách nhiệm đào tạo giáo Pháp trong lĩnh vực công nghệ thông tin.viên dạy tiếng Pháp ở các trường phổ thông. Ngày 6/2/1983, Bộ trưởng Y tế củaPháp cũng tài trợ cho việc sửa chữa và tu bổ Pháp Jack Ralite đến thăm Việt Nam.lại Viện Pháp ngữ tại thành phố Hồ Chí Chuyến đi này được đánh giá là một bướcMinh. 2 Trong điều kiện khi hợp tác kinh tế tiến mới trong mối quan hệ hợp tác giữa Việtvà chính trị đang còn gặp nhiều cản trở bởi Nam và Pháp nói chung và trên lĩnh vực y tếnhững bất đồng về chính trị thì phát triển nói riêng. Trên thực tế, Pháp hết sức chúhợp tác về văn hoá chính là sự đảm bảo chắc trọng đến mối quan hệ hợp tác về y tế đốichắc nhất cho mối quan hệ hợp tác giữa Việt với Việt Nam, thực hiện chương trình hợpNam và Pháp. Đây cũng chính là một trong tác đầu tiên ở châu Á là với Việt Nam. Bộnhững mục tiêu mà chính phủ Pháp cố gắng trưởng Y tế của Pháp đánh giá: “Việc hợpduy trì ở các nước vốn là thuộc địa cũ của tác với Việt Nam trên lĩnh vực y tế cần phảimình. Sự hợp tác văn hoá ngày càng được thoát ra khỏi sự hợp tác mang tính cứu trợthúc đẩy mạnh mẽ bằng các hoạt động trao mà phải đẩy lên một tầm cao mới đó là sựđổi nghệ thuật: tổ chức liên hoan phim tại hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nhân lực, trang thiết bị y tế, các phòng thí nghiệm và1 Le Monde, le 7 octobre 1982. (Báo Le Monde ngày tiến tới giúp đỡ Việt Nam có thể sản xuất7/10/1982).2 Viện Pháp ngữ tại thành phố Hồ Chí Minh là một đựơc nhiều loại thuốc, sản xuất những trangtrong những trung tâm văn hoá lớn nhất mà Pháp đầu thiết bị y tế đơn giản ; giúp đỡ để Việt Namtư ở nước ngoài với 58 nghìn đầu sách, hàng nghìn bộphim, phòng chiếu phim, phòng học tiếng…v.v. (TG)88 Nghiªn cøu Ch©u ¢u - European studies review No8 (143).2012có thể sử dụng và duy trì, bảo dưỡng các tìm ra các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa sựloại máy móc y tế hiện đại.” 3 hợp tác giữa Pháp và Việt Nam. Cả hai bên đã ký kết một Nghị định thư Kết quả của những chuyến thăm đóvề sự hợp tác trên lĩnh vực y và dược. Nghị được thể hiện thông qua những hoạt động cụđịnh này được đánh giá là một quá trình xây thể: Năm 1983, có khoảng 125 học bổngdựng mà cả hai bên Pháp và Việt Nam đều ngắn hạn và dài hạn được trao cho các sinhcó lợi. Bộ trưởng Pháp đã đánh giá rất cao viên và thực tập sinh Việt Nam; Hợp tác vềnguồn nhân lực của Việt Nam trong khả văn hoá và khoa học được tiến hành thôngnăng hợp tác: “Việt Nam có một đội ngũ bác qua sự liên kết giữa các trường và các việnsĩ và y tá có trình độ cao và đông đảo. Tuy của Việt Nam với các trường, viện của Phápnhiên, họ lại thiếu các phương tiện kỹ thuật như: Đại học Paris VII, Đại học Orsay, Đạihiện đại. Trước tình hình này, chính phủ học Grenoble; Viện Pasteur, Khoa Ung thưPháp cần phải thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác, học của Viện Gustave-Roussy… Hiệp ướctìm kiếm các sự trợ giúp thông qua các tổ hợp tác được ký kết giữa Trung tâm Nghiênchức phi chính phủ để giúp Việt Nam có thể cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) vàphát huy được khả năng của mình.” 4 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Hàng năm, có tới 150 chuyên gia Pháp trên các lĩnh vực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ pháp việt quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 268 1 0 -
4 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 202 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 160 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 144 1 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 81 0 0 -
1 trang 68 0 0
-
8 trang 52 0 0