Báo cáo kết quả nghiên cứu: Module 3 - Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 31.58 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cáo kết quả nghiên cứu Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trình bày quy trình công việc của giáo viên chủ nhiệm, tìm hiểu mối liên hệ công tác của GVCN với các tổ chức trong nhà trường, một số vấn đề về giao tiếp sư phạm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Module 3 - Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập Tự do Hạnh phúc TRƯỜNG THPT CẦN THẠNH Cần Giờ, ngày 10 tháng 5 năm 2017. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU ́ NỘI DUNG 3BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Họ và tên GV: Ngô Văn Hội Tổ: Sinh học – CN10 Năm vào ngành: 2010 Từ ngày: 01/9/2016 đến ngày: 10/5/2017 Tôi đã nghiên cứu các Module: 1. MODULE 29: GIÁO DỤC HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2. MODULE 15: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3. MODULE 32: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 4. MODULE 14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Qua tự nghiên cứu, tôi rút ra một số nhận thức về các vấn đề liên quan như sau: MODULE 32: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM NỘI DUNG 1: Tìm hiểu q uy trình công vi ệc của giáo viên chủ nhiệm. 1. Đầu năm. Tiến hành điều tra cơ bản để nắm vững đặc điểm của học sinh lớp. Trên cơ sở điều tra cơ bản, GVCN hình thành tổ chức lớp. Tổ chức cho học sinh học tập,thảo luận nội qui và các qui định khác của trường trên cơ sở đó đưa các hoạt động của lớp sớm đi vào nề nếp ổn định. Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, GVCN xây dựng kế hoạch, các chỉ tiêu toàn năm học của lớp, cùng nhau bàn bạc biện pháp thực hiện. Lập các sổ theo qui định. Tham gia tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh, bầu ban đại diện cha mẹ học sinh lớp. Đề nghị nhà trường hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhận CSVC văn phòng phẩm. 2. Cuối học kì I. Xếp loại 2 mặt giáo dục của học sinh. Cung cấp số liệu cho bộ phận tổng hợp thi đua, xét thi đua lớp. Báo kết quả học tập và rèn luyện học sinh cho PHHS biết thông qua buổi họp PHHS, liên hệ phụ huynh. 3. Cuối năm học. Xếp 2 mặt giáo dục học sinh, xét duyệt kết quả học sinh. Phê học bạ học sinh. Tham gia việc trả sách cho thư viện. Cung cấp số liệu cho bộ phận thi đua. Báo kết quả học tập và rèn luyện học sinh cho PHHS biết thông qua buổi họp PHHS, liên hệ phụ huynh. Bàn giao cho trường các loại hồ sơ cần thiết. 4. Hàng tháng. a. Đầu tháng: Căn cứ trên kế hoạch hàng tháng của trường, phối hợp chương trình của Đoàn và tình hình cụ thể của lớp GVCN lên kế hoạch tháng của lớp và phổ biến đến học sinh ở tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu tháng. b . Trong tháng: Tổ chức học sinh thực hiện kế hoạch của lớp ,thường xuyên theo dõi để biểu dương những nhân tố tích cực, uốn nắn, động viên những hiện tượng tiêu cực. c. Cuối tháng: Sơ kết công tác trong tháng, biểu dương khen thưởng những học sinh và nhân tố làm tốt, uốn nắn những học sinh và nhân tố chưa làm tốt. Cung cấp số liệu cho bộ phận thi đua. 5. Hàng tuần. Lên kế hoạch tuần của lớp, nhận thêm công việc của BGH (nếu c ó) để bàn bạc triển khai trên lớp. Nhận phân công lao động, các công việc khác (nếu có) 6. Tiết sinh hoạt lớp: Kiểm điểm tình hình sinh hoạt trong tuần. GVCN phát biểu nhận xét và phổ biến kế hoạch tuần tới. Tổ chức học sinh hoạt động mang tính giáo dục bằng nhiều hình thức kể chuyện, đố vui, vấn đáp, hát cho nhau nghe… tạo bầu không khí vui tươi, thoải mái. 7. Tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp. Theo quy định 2 tiết/ tháng. Tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp GVCN chuẩn bị k ĩ về nội dung, hình thức tổ chức hoạt động, cố vấn, hướng dẩn các em tự thực hiện. Trong tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, GVCN chỉ là một người đại biểu đến dự các em hoạt động. Phát biểu góp ý những mặt mạnh, mặt còn hạn chế để lớp rút kinh nghiệm. NỘI DUNG 2: Tìm hi ểu m ối liên hệ công tác của GVCN với các tổ chức trong nhà trường. 1.Đối với bộ phận đoàn. Thường xuyên liên hệ với đoàn trường để trao đổi về tình hình hoạt động của đoàn nắm được chủ trương kế hoạch của đoàn. Tạo điều kiện để các em hoạt động, đấu tranh với những sai sót và những hiện tượng tiêu cực trong lớp. 2. Với phụ huynh lớp và hội phụ huynh trường. * Đầu năm: tổ chức bình bầu PHHS có tâm huyết, tiêu biểu tham gia vào BCH hội phụ huynh học sinh lớp. *Trong năm: Thường xuyên liên hệ phối hợp với đại diện PHHS lớp, họp phụ huynh của những học sinh cá biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục. Những trường hợp học sinh vi phạm bình thường GVCN tiếp xúc với phụ huynh có thể qua điện thoại. Những trường hợp học sinh vi phạm nghiêm trọng, GVCN phải gặp trực tiếp PHHS tại trường hoặc đến nhà để phối hợp giáo dục. Có kế hoạch đi thăm hoặc liên hệ bằng điện thoại những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học lực yếu, kém; hạnh kiểm chưa tốt để phối hợp gia đình giáo dục các em. 3. Với giáo viên bộ môn. Thường xuyên liên hệ với giáo viên bộ môn để nắm tình hình học tập của học sinh lớp mình. Bàn bạc với GVBM về biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém. 4. Với ban giám hiệu. Phản ánh kịp thời với BGH những ý kiến đề nghị của PHHS tình hình trường lớp. Đề nghị với BGH những việc làm tốt của học sinh trong lớp để động viên khen thưởng và những hiện tượng tiêu cực quá tầm tay để giáo dục ngăn chặn. NỘI DUNG 3: Tìm hi ểu m ột số vấn đề về giao tiếp sư phạm. 1.Các loại phong cách giao tiếp sư phạm. a. Phong cách giao tiếp dân chủ. Thực chất trong giao tiếp dân chủ là giáo viên phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Module 3 - Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập Tự do Hạnh phúc TRƯỜNG THPT CẦN THẠNH Cần Giờ, ngày 10 tháng 5 năm 2017. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU ́ NỘI DUNG 3BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Họ và tên GV: Ngô Văn Hội Tổ: Sinh học – CN10 Năm vào ngành: 2010 Từ ngày: 01/9/2016 đến ngày: 10/5/2017 Tôi đã nghiên cứu các Module: 1. MODULE 29: GIÁO DỤC HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2. MODULE 15: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3. MODULE 32: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 4. MODULE 14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Qua tự nghiên cứu, tôi rút ra một số nhận thức về các vấn đề liên quan như sau: MODULE 32: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM NỘI DUNG 1: Tìm hiểu q uy trình công vi ệc của giáo viên chủ nhiệm. 1. Đầu năm. Tiến hành điều tra cơ bản để nắm vững đặc điểm của học sinh lớp. Trên cơ sở điều tra cơ bản, GVCN hình thành tổ chức lớp. Tổ chức cho học sinh học tập,thảo luận nội qui và các qui định khác của trường trên cơ sở đó đưa các hoạt động của lớp sớm đi vào nề nếp ổn định. Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, GVCN xây dựng kế hoạch, các chỉ tiêu toàn năm học của lớp, cùng nhau bàn bạc biện pháp thực hiện. Lập các sổ theo qui định. Tham gia tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh, bầu ban đại diện cha mẹ học sinh lớp. Đề nghị nhà trường hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhận CSVC văn phòng phẩm. 2. Cuối học kì I. Xếp loại 2 mặt giáo dục của học sinh. Cung cấp số liệu cho bộ phận tổng hợp thi đua, xét thi đua lớp. Báo kết quả học tập và rèn luyện học sinh cho PHHS biết thông qua buổi họp PHHS, liên hệ phụ huynh. 3. Cuối năm học. Xếp 2 mặt giáo dục học sinh, xét duyệt kết quả học sinh. Phê học bạ học sinh. Tham gia việc trả sách cho thư viện. Cung cấp số liệu cho bộ phận thi đua. Báo kết quả học tập và rèn luyện học sinh cho PHHS biết thông qua buổi họp PHHS, liên hệ phụ huynh. Bàn giao cho trường các loại hồ sơ cần thiết. 4. Hàng tháng. a. Đầu tháng: Căn cứ trên kế hoạch hàng tháng của trường, phối hợp chương trình của Đoàn và tình hình cụ thể của lớp GVCN lên kế hoạch tháng của lớp và phổ biến đến học sinh ở tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu tháng. b . Trong tháng: Tổ chức học sinh thực hiện kế hoạch của lớp ,thường xuyên theo dõi để biểu dương những nhân tố tích cực, uốn nắn, động viên những hiện tượng tiêu cực. c. Cuối tháng: Sơ kết công tác trong tháng, biểu dương khen thưởng những học sinh và nhân tố làm tốt, uốn nắn những học sinh và nhân tố chưa làm tốt. Cung cấp số liệu cho bộ phận thi đua. 5. Hàng tuần. Lên kế hoạch tuần của lớp, nhận thêm công việc của BGH (nếu c ó) để bàn bạc triển khai trên lớp. Nhận phân công lao động, các công việc khác (nếu có) 6. Tiết sinh hoạt lớp: Kiểm điểm tình hình sinh hoạt trong tuần. GVCN phát biểu nhận xét và phổ biến kế hoạch tuần tới. Tổ chức học sinh hoạt động mang tính giáo dục bằng nhiều hình thức kể chuyện, đố vui, vấn đáp, hát cho nhau nghe… tạo bầu không khí vui tươi, thoải mái. 7. Tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp. Theo quy định 2 tiết/ tháng. Tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp GVCN chuẩn bị k ĩ về nội dung, hình thức tổ chức hoạt động, cố vấn, hướng dẩn các em tự thực hiện. Trong tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, GVCN chỉ là một người đại biểu đến dự các em hoạt động. Phát biểu góp ý những mặt mạnh, mặt còn hạn chế để lớp rút kinh nghiệm. NỘI DUNG 2: Tìm hi ểu m ối liên hệ công tác của GVCN với các tổ chức trong nhà trường. 1.Đối với bộ phận đoàn. Thường xuyên liên hệ với đoàn trường để trao đổi về tình hình hoạt động của đoàn nắm được chủ trương kế hoạch của đoàn. Tạo điều kiện để các em hoạt động, đấu tranh với những sai sót và những hiện tượng tiêu cực trong lớp. 2. Với phụ huynh lớp và hội phụ huynh trường. * Đầu năm: tổ chức bình bầu PHHS có tâm huyết, tiêu biểu tham gia vào BCH hội phụ huynh học sinh lớp. *Trong năm: Thường xuyên liên hệ phối hợp với đại diện PHHS lớp, họp phụ huynh của những học sinh cá biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục. Những trường hợp học sinh vi phạm bình thường GVCN tiếp xúc với phụ huynh có thể qua điện thoại. Những trường hợp học sinh vi phạm nghiêm trọng, GVCN phải gặp trực tiếp PHHS tại trường hoặc đến nhà để phối hợp giáo dục. Có kế hoạch đi thăm hoặc liên hệ bằng điện thoại những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học lực yếu, kém; hạnh kiểm chưa tốt để phối hợp gia đình giáo dục các em. 3. Với giáo viên bộ môn. Thường xuyên liên hệ với giáo viên bộ môn để nắm tình hình học tập của học sinh lớp mình. Bàn bạc với GVBM về biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém. 4. Với ban giám hiệu. Phản ánh kịp thời với BGH những ý kiến đề nghị của PHHS tình hình trường lớp. Đề nghị với BGH những việc làm tốt của học sinh trong lớp để động viên khen thưởng và những hiện tượng tiêu cực quá tầm tay để giáo dục ngăn chặn. NỘI DUNG 3: Tìm hi ểu m ột số vấn đề về giao tiếp sư phạm. 1.Các loại phong cách giao tiếp sư phạm. a. Phong cách giao tiếp dân chủ. Thực chất trong giao tiếp dân chủ là giáo viên phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo kết quả nghiên cứu Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm Quy trình công việc của giáo viên chủ nhiệm Công tác của GVCN trong nhà trườngTài liệu liên quan:
-
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2
209 trang 41 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 8 - TS. Phạm Thành Thái
22 trang 25 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong công tác xã hội: Phần 2
75 trang 21 0 0 -
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Module 14 - Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 9 - ThS. Dư Thị Chung
39 trang 21 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 9 - Đại học Thương mại
6 trang 20 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 7 - ThS. Trần Trí Dũng
22 trang 18 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 9 - Nguyễn Thị Minh Hải
56 trang 16 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 2 - Trường ĐH Tài chính Marketing
137 trang 16 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 8: Báo cáo kết quả nghiên cứu
31 trang 16 0 0