Danh mục

Báo cáo Khả năng mô phỏng hạn mùa của mô hình RegCM3 với các sơ đồ tham số hóa đối lưu khác nhau

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này trình bày một số kết quả bước đầu thử nghiệm mô hình khí hậu khu vực RegCM3 với các sơ đồ tham số hóa đối lưu khác nhau để mô phỏng nhiệt độ trung bình tháng và tổng lượng mưa tháng cho các thàng mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 10) giai đoạn 1996-2005 khi sử dụng số liệu tái phân tích NNRP2 làm điều kiện ban đầu và điều kiện biên. Các sơ đồ tham số hóa được sử dụng là: (1) Sơ đồ Kuo, (2) Sơ đồ MIT Emanuel và (3) Sơ đồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Khả năng mô phỏng hạn mùa của mô hình RegCM3 với các sơ đồ tham số hóa đối lưu khác nhau "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 161-172 Khả năng mô phỏng hạn mùa của mô hình RegCM3 với các sơ đồ tham số hóa đối lưu khác nhau Nguyễn Quang Trung*, Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Nghiên cứu này trình bày một số kết quả bước đầu thử nghiệm mô hình khí hậu khu vực RegCM3 với các sơ đồ tham số hóa đối lưu khác nhau để mô phỏng nhiệt độ trung bình tháng và tổng lượng mưa tháng cho các thàng mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 10) giai đoạn 1996-2005 khi sử dụng số liệu tái phân tích NNRP2 làm điều kiện ban đầu và điều kiện biên. Các sơ đồ tham số hóa được sử dụng là: (1) Sơ đồ Kuo, (2) Sơ đồ MIT Emanuel và (3) Sơ đồ Grell (giả thiết khép kín Arakawa và Schubert). Các trường mô phỏng của RegCM3 đã được đánh giá bằng cách so sánh với số liệu CRU (nhiệt độ và lượng mưa), và số liệu quan trắc từ mạng lưới trạm khí tượng Việt Nam. Kết quả nhận được cho thấy RegCM3 đã tái tạo tương đối hợp lý các trường độ cao địa thế vị, trường gió và trường nhiệt độ 2m trung bình. Phân bố của nhiệt độ mô phỏng nhìn chung khá phù hợp với phân bố nhiệt độ quan trắc trên khu vực Việt Nam với sai số hệ thống vào khoảng 1oC khi so với số liệu CRU. Sự khác biệt giữa các thí nghiệm (khi sử dụng các sơ đồ đối lưu khác nhau) thể hiện khá rõ, đặc biệt là trường lượng mưa. Trong ba sơ đồ đối tham số hóa đối lưu, sơ đồ Grell cho kết quả mô phỏng hợp lý hơn cả. Từ khóa: RegCM, Mô hình khí hậu khu vực, Sơ đồ tham số hóa đối lưu.1. Mở đầu vực như nông nghiệp [1, 2] hay y tế [3]. Tuy vậy, để có được những thành công trên, các mô Mô hình khí hậu khu vực hiện đang được hình khí hậu khu vực được sử dụng cần trải quaphát triển và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực quá trình nghiên cứu, đánh giá khả năng môkhác nhau, như nghiên cứu mô phỏng khí hậu phỏng một cách cẩn thận và chi tiết, trên quykhu vực, dự tính khí hậu tương lai, dự báo mùa mô hạn mùa.hay dự báo hạn mùa (seasonal prediction),… Một trong những mô hình đang được ứngTrong số đó, dự báo mùa hiện đang là một dụng khá hiệu quả trên thế giới là RegCM3trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt. (Regional Climate Model version 3). Các ứngHiệu quả của sản phẩm dự báo hạn mùa có kĩ dụng hiện nay của RegCM3 bao gồm nghiênnăng tốt đã mang lại lợi ích lớn trong các lĩnh cứu khí hậu quá khứ, hiện tại và tương lai tại_______ nhiều nơi khác nhau trên thế giới, từ Châu Mỹ, Tác giả liên hệ. ĐT: 84-983221206. Châu Âu đến Châu Á, Châu Phi [4-7]. E-mail: trungnq2@gmail.com 161162 N.Q. Trung và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 161-172 Việc nghiên cứu đánh giá năng lực, độ nhạy bằng mô hình RegCM3 độ phân giải ngangcủa RegCM3 đối với các sơ đồ tham số hóa vật 75km cho khu vực Iran trong hai mùa đônglý, độ phân giải ngang, miền tính,... cũng đã “khô” và “ẩm ướt” của năm 1997 và 2000. Cácđược nhiều tác giả thực hiện. Chẳng hạn sơ đồ đối lưu được xem xét là Grell-AS, Grell-Martinez Castro và CS (2006) [8] đã đánh giá FC, Emanuel và Kuo với các tâm miền tínhkhả năng mô phỏng của RegCM3 với 3 sơ đồ khác nhau nằm ở Himalaya, Địa trung hải, Irantham số hóa đối lưu khác nhau. Với khu vực và Ấn Độ dương (gần biên giới phía namquan tâm là Caribbean, các tác giả đã thí Pakistan). Tất cả cũng có 8 thí nghiệm đượcnghiệm với 2 miền tính chồng lên nhau với độ thực hiện khi sử dụng số liệu tái phân tíchphân giải tương ứng là 50 và 25 km. Các sơ đồ NNRP1 làm điều kiện ban đầu và điều kiệnđối lưu được sử dụng là sơ đồ Grell với 2 giả biên. Số liệu quan trắc tại 151 trạm và số liệuthiết khép kín khác nhau là Arakawa-Schubert CRU được dùng để đánh giá.(Grell-AS) và Fritsch-Chappell (Grell-FC) và Theo các tác giả kết quả mô phỏng lượngsơ đồ Anthes-Kuo. Thêm vào đó, hai sơ đồ mưa phụ thuộc mạnh mẽ vào vị trí tâm miềntham số hóa thông lượng trên biển cũng được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: