Danh mục

BÁO CÁO KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ một nước chậm phát triển, Việt Nam đã bước sang giai đoạn trở thành một nước phát triển với trình độ trung bình. Nền kinh tế đang chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu với những bước đi cụ thể và tầm nhìn dài hạn. Tuy nhiên hệ lụy của chính sách tăng trưởng theo chiều rộng một thời đã bộc lộ một số mặt trái: môi trường bị tàn phá, nạn tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp, cái xấu-cái tốt, cái cũ-cái mới đan xen và không dễ nhận diện, đặc biệt là sự tác động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ BÁO CÁO KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨUVỀ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ Hà Nội, 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................ 4 I. Bối cảnh chung ......................................................................... 4 II. Lý do thực hiện nghiên cứu .................................................. 5 III. Phạm vi, đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu ............................................................ 7 PHẦN A THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CẢN TRỞ TÁC NGHIỆP VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG I. Quá trình nghiên cứu trước đây – Các định nghĩa đã có về “cản trở tác nghiệp báo chí” ......... 11 II. Một số vụ cản trở tác nghiệp điển hình trong hai năm qua ................................................................................. 14 III. Một số kết quả khảo sát đáng chú ý ................................. 19 IV. Cản trở tác nghiệp báo chí trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên-môi trường và chống tham nhũng ..................... 45 V. Hoạt động cung cấp thông tin của các cơ quan Nhà nước – Quy chế người phát ngôn ................................... 55 PHẦN B NGUYÊN NHÂN CỦA HÀNH VI CẢN TRỞ BÁO CHÍ TÁC NGHIỆP I. Nguyên nhân về phía người làm báo .................................. 63 1. Nguyên nhân chủ quan ...................................................... 63 2. Nguyên nhân khách quan .................................................. 67 II. Nguyên nhân về phía cơ quan báo chí .............................. 682 BÁO CÁO KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ 1. Khi tòa soạn kém uy tín .................................................... 68 2. Khi tòa soạn không đoàn kết ........................................... 69III. Nguyên nhân về phía đối tượng Cản trở ........................ 70 1. Cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội… .......................................................... 70 2. Người dân ........................................................................... 72IV. Nguyên nhân liên quan đến hệ thống pháp luậtvà cơ chế thực thi ........................................................................ 73A. CÁC TỒN TẠI 1. Hệ thống pháp luật ............................................................. 74 2. Hội nghề nghiệp (Hội Nhà báo)....................................... 83 3. Cơ quan quản lý nhà nước (kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật về báo chí) ................... 88B. CÁC NGUYÊN NHÂN ......................................................... 90C. CÁC GIẢI PHÁP ................................................................... 93 1. Truyền thông (tuyên truyền - giáo dục) .......................... 93 2. Kiện toàn pháp luật ............................................................ 95 3. Nâng cao vai trò của Hội Nhà báo Việt Nam ................. 96 4. Đối với cơ quan quản lý nhà nước ................................... 97KẾT LUẬN.................................................................................100PHỤ LỤC ...................................................................................104TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁTTRÊN BÁO ĐIỆN TỬ..............................................................113 BÁO CÁO KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ 3 PHẦN MỞ ĐẦU I. BỐI CẢNH CHUNG Từ một nước chậm phát triển, Việt Nam đã bước sang giai đoạn trở thành một nước phát triển với trình độ trung bình. Nền kinh tế đang chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu với những bước đi cụ thể và tầm nhìn dài hạn. Tuy nhiên hệ lụy của chính sách tăng trưởng theo chiều rộng một thời đã bộc lộ một số mặt trái: môi trường bị tàn phá, nạn tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp, cái xấu-cái tốt, cái cũ-cái mới đan xen và không dễ nhận diện, đặc biệt là sự tác động của nhiều nhóm lợi ích vào chính sách, vào việc ưu tiên sử dụng tài nguyên và các nguồn lực diễn ra ngày một phức tạp… Những điều này đã tạo ra những nguy cơ lớn gây bất ổn xã hội, đe dọa sự phát triển. Trong bối cảnh đó, với vai trò là công cụ của Đảng, Nhà nước, tiếng nói của các tổ chức xã hội và là diễn đàn của nhân dân, lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: