Danh mục

Báo cáo khoa học: Bước đầu đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật khu vực Đại Ả - Đại Cáo - Cổ Khu thuộc vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.95 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, Phong Nha - Kẻ Bàng là một đơn vị địa lý sinh vât có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự sống còn của cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ rừng đầu nguồn, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên trong thực tế nguồn tài nguyên rừng ở đây đang bị tác động mạnh bởi sức ép dân sinh,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: Bước đầu đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật khu vực Đại Ả - Đại Cáo - Cổ Khu thuộc vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ BàngBƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆTHỰC VẬT KHU VỰC ĐẠI Ả - ĐẠI CÁO - CỔ KHUTHUỘC VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺBÀNGTrương Ngọc KiểmKhoa Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN)ĐẶT VẤN ĐỀNằm trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, PhongNha - Kẻ Bàng là một đơn vị địa lý sinh vât có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với sự sống còn của cộng đồng trongsự nghiệp bảo vệ rừng đầu nguồn, đa dạng sinh học và bảovệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên trong thực tế nguồn tàinguyên rừng ở đây đang bị tác động mạnh bởi sức ép dânsinh, kinh tế của dân cư quanh vùng. Chính vì vậy, công tácbảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ vốn gen quí cũng nhưcác nguồn tài nguyên thiên nhiên khác ở đây cần phải đượcchú ý hơn bao giờ hết. Để góp phần làm cơ sở cho công tácbảo tồn và sử dụng, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thựcvật, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Bước đầu khảo sát tínhđa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch khu vực Đại Ả - ĐạiCáo - Cổ Khu thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng(khu hệ nghiên cứu)”.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Trên cơ sở các mẫu thực vật đã được thu ở địa điểmnghiên cứu, chúng tôi đã phân loại, xác định tên khoa họctheo phương pháp phân loại truyền thống và lập bảng danhlục hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu.- Tập hợp, hiệu chỉnh và hệ thống hoá thành phần các taxonbậc loài của khu vực nghiên cứu theo hệ thống củaBrummitt (1992) và luật danh pháp quốc tế về thực vật(Tokyo, 1994).- Trên cơ sở các tài liệu hiện có, đánh giá tính đa dạng vềphân loại và đánh giá tiềm năng và giá trị sử dụng nguồntài nguyên thực vật của khu vực nghiên cứu.KẾT QUẢ, THẢO LUẬN1. Tính đa dạng về các bậc taxonKết quả phân tích thành phần loài tại khu vực nghiên cứucho thấy tại đây có 333 loài thuộc 217 chi, 97 họ thuộc 4ngành thực vật. Kết quả được thể hiện trong bảng sau:Từ bảng thống kê ta thấy mức độ da dạng của khu hệ thựcvật nghiên cứu là khá cao. Thành phần của các bậc taxonphân bổ không đều nhau trong đó ưu thế là ngành NgọcLan chiếm 88,89% tổng số loài của khu hệ trong khi cácngành khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và ngành Equisetophytakhông có đại diện nào cả.So sánh thành phần loài giữa khu vực nghiên cứu với cáckhu hệ thực vật khác và với hệ thực vật Việt Nam, chúngtôi thấy rằng tuy số lượng và thành phần loài của khu hệnghiên cứu không lớn nhưng trong phạm vi giới hạn diệntích của khu vực này thì hệ thực vật khu vực Đại Ả - ĐạiCáo và Cổ Khu là khá phong phú và đa dạng. Khi phân tíchcác chỉ số chi, họ của ngành Ngọc Lan trong khu hệ thựcvật nghiên cứu, chúng tôi tính được kết quả như sau:- Chỉ số họ là 3,43 có nghĩa là trung bình mỗi họ có 3,43loài.- Chỉ số chi là 1,48 có nghĩa là trung bình mỗi chi có 1,48loài.- Trung bình mỗi họ có 2,32 chi.Với quy mô diện tích nhỏ và điều kiện thực tế tại khu vựcđã bắt đầu chịu sự tác động ít nhiều của con người thì cácchỉ số này chứng tỏ tính đa dạng trong thành phần loài củakhu hệ thực vật đang nghiên cứu. Các họ thực vật hạt kíngiầu loài nhất là Rubiaceae, Euphorbiaceae, Moraceae,Orchidaceae, Poaceae, Urticaceae, Araceae, Asteraceae,Cyperaceae, Lauraceae, Verbenaceae... Trong đó 10 họ đadạng nhất nhất chiếm tới 140 loài tức là 42,04% tổng sốloài của khu hệ. Chúng ta có thể nhận thấy rằng trong danhsách các họ giầu loài của khu hệ này thiếu một số họ giầuloài của Việt Nam như Acanthaceae, Lamiaceae,Apocynaceae... Điều này chứng tỏ khu hệ thực vật ở đâytuy phong phú nhưng vẫn có nét khác biệt so với tính đadạng chung của hệ thực vật Việt Nam. Các chi đa dạngnhất có thể kể đến là Lasianthus, Ficus, Phyllanthus,Begonia, Cinnamomum, Cyperus, Trichosanthes,Solanum...Tỉ trọng giữa lớp thực vật Một lá mầm và lớp thực vật Hailá mầm là một trong những chỉ số để đánh giá tính chất củahệ thực vật. Đây là một chỉ số quan trọng trong việc đánhgiá tính đa dạng sinh học của một khu hệ thực vật. Theo DeCandolle thì càng gần tới xích đạo thì tính đa dạng thực vậttăng lên và tỉ lệ lớp Loa kèn giảm xuống. Kết quả phân tíchtỷ trọng giữa lớp thực vật một lá mầm và lớp Hai lá mầmcủa khu hệ nghiên cứu như sau:Lớp Ngọc Lan luôn có số lượng cũng như tỉ lệ các chi, cácloài cao hơn so với lớp Loa Kèn. Đối với các hệ thực vậtnhiệt đới thì tỉ lệ này ở bậc loài tương ứng là 3:1. Tỉ lệ nàycủa hệ thực vật khu vực Đại Ả - Đại Cáo - Cổ Khu là4,02:1 chứng tỏ hệ thực vật ở đây mang tính chất nhiệt đớiđiển hình. Chỉ số này của khu hệ nghiên cứu thậm chí còncao hơn so hệ thực vật ở Cúc Phương (3,29 :1) và Cát Tiên(2,63 :1).2. Tính đa dạng về giá trị sử dụngĐối với một khu hệ thực vật thì mức độ đa dạng về nguồntài nguyên thể hiện ở sự phong phú, đa dạng các giá trị sửdụng của các loài cây có ích. Việc khai thác các nguồn tàinguyên thực vật phải đi đôi với việc bảo vệ và phát triểnchúng. Tài nguyên thực vật ở khu hệ Đại Ả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: