BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI NUÔI CON CỦA BÀ MẸ CÓ CON THỪA CÂN LỨA TUỔI MẪU GIÁO
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.51 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Đặt vấn đề:
Thừa cân xuất hiện sớm ở lứa tuổi nhỏ là nguy cơ cho bệnh béo phì khi đến tuổi trưởng thành.
Thừa cân béo phì ở trẻ là một vấn đề sức khoẻ mới nảy sinh ở Việt Nam và phát triển trong tương lai không xa.
Điều tra kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ có trẻ thừa cân là điều cần thiết để có những cơ sở dữ liệu ban đầu cho hoạt động truyền thông nhằm kiểm soát và phòng ngừa vấn nạn béo phì.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI NUÔI CON CỦA BÀ MẸ CÓ CON THỪA CÂN LỨA TUỔI MẪU GIÁO BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI NUÔI CON CỦA BÀ MẸ CÓ CON THỪA CÂN LỨA TUỔI MẪU GIÁO Tại Thành phố Long Xuyên và Thị xã Châu Đốc Chủ nhiệm: BS CK II. Huỳnh Văn Nên Trung tâm-TTGDSK AN GIANG Tháng 1 năm 2011 Mục lục Đặt vấn đề 1. Mục tiêu 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và bàn luận 4. Kết luận và kiến nghị 5. I.Đặt vấn đề: Thừa cân xuất hiện sớm ở lứa tuổi nhỏ là nguy cơ cho bệnh béo phì khi đến tuổi trưởng thành. Thừa cân béo phì ở trẻ là một vấn đề sức khoẻ mới nảy sinh ở Việt Nam và phát triển trong tương lai không xa. Điều tra kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ có trẻ thừa cân là điều cần thiết để có những cơ sở dữ liệu ban đầu cho hoạt động truyền thông nhằm kiểm soát và phòng ngừa vấn nạn béo phì. 1. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiện trạng KAP nuôi con của bà mẹ có con thừa cân lứa tuổi mẫu giáo. 2. Mục tiêu cụ thể: a)Xác định tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về nguyên nhân, cách nhận biết, tác hại, cách xử trí và phòng thừa cân béo phì. b)Xác định tỷ lệ bà mẹ có thái độ chấp nhận các biện pháp kiểm soát và xử trí khi trẻ bị thừa cân béo phì. c)Xác định tỷ lệ bà mẹ có hành vi đúng trong chăm sóc trẻ béo phì. d)Xác định tỷ lệ các nguồn thông tin về béo phì mà bà mẹ thu thập cũng như loại hình dịch vụ y tế mà bà mẹ lựa chọn khi con bị béo phì. III: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng: Bà mẹ có con lứa tuổi mẫu giáo (từ 3-5 tuổi) bị thừa cân đang học ở trường Mẫu giáo Hướng Dương, Mẫu giáo Hoa Sen (TP.Long Xuyên) và trường Mẫu giáo Hoa Hồng (thị xã Châu Đốc) 2. Cỡ mẫu: n=1,962.p.(1-p)/d2 p=0,91 (Tỷ lệ kiến thức đúng về phòng chống béo phì của bà mẹ có con thừa cân ở TP.HCM năm 2006) d (Sai số cho phép) = 0,05 n=126 Ít nhất 126 bà mẹ có con thừa cân được phỏng vấn 3. Phương pháp chọn mẫu: - Chọn các trường mẫu giáo đại diện cho TP.Long Xuyên (Mẫu Giáo Hướng Dương, Mẫu Giáo Hoa sen) và TX.Châu Đốc (Mẫu Giáo Hoa Hồng). - Chọn tất cả các bà mẹ có trẻ thừa cân ở các trường mẫu giáo nói trên đưa vào lô nghiên cứu, ngoại trừ các bà mẹ không trực tiếp nuôi trẻ, hoặc bị tâm thần, câm, điếc, hoặc chối từ hợp tác. 4. Phương pháp điều tra: 4.1 Cân đo trẻ: Xác định trẻ thừa cân dựa trên tiêu chuẩn CN/CC của Who (năm 2005): >+2SD là trẻ thừa cân. 4.2 Phỏng vấn bà mẹ: Theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn (Tham khảo mẫu phỏng vấn của Who, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Trường Đại học Y dược TP. HCM…..) 5. Nhập và xử lý số liệu: Số liệu điều tra được nhập và xử lý trên phần mềm Epi Info 6.04. Các biến số được trình bày bằng tỷ lệ %. IV Kết quả-Bàn luận Số trẻ Số trẻ Trường được cân do thừa cân MẪU GIÁO HƯỚNG 748 89 DƯƠNG 184 11 MẪU GIÁO HOA SEN 384 27 MẪU GIÁO HOA HỒNG Tổng số 1.316 127 Phỏng vấn bà mẹ của 127 trẻ thừa cân, được kết quả như sau: 1/ Đặc điểm dịch tễ của trẻ và gia đình: Giới tính Nữ Nam, 30.70% 69.30% Trẻ nam bị thừa cân nhiều hơn trẻ nữ Tuổi 3 tuổi 5 tuổi, 22% 37.80% 4 tuổi, 40.20% Thừa cân xuất hiện nhiều hơn ở 4 và 5 tuổi Tiền sử dinh dưỡng Trong 6 tháng đầu Bú mẹ và bú bình, Bú mẹ, 34.30% 40.20% Bú bình, 20.50% Gần 55% trẻ thừa cân có tiền sử 6 tháng đầu bú bình (trong đó 21% bú bình hoàn toàn) Tổng số con 3 con , 3.90% 2 con , 37.80% 1 con , 58.30% Trẻ thừa cân tập trung ở gia đình ít con, nhất là con một Nguồn thông tin về béo phì mà bà mẹ nhận được: 100% 93.70% 78% 75% 50% 29.40% 21.40% 25% 17.50% 8.80% 0% Cán bộ y tế Nhà trường Khác Sách báo Radio Ti vi Các thông tin thừa cân, béo phì bà mẹ thu nhận được từ nhiều nguồn khác nhau theo thứ tự: ti vi (94%), sách báo (78%), cán bộ y tế (29%), nhà trường (21%)… Nơi khám và tư vấn trẻ thừa cân: Khác (TP HCM), 16.90% Trạm y tế, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI NUÔI CON CỦA BÀ MẸ CÓ CON THỪA CÂN LỨA TUỔI MẪU GIÁO BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI NUÔI CON CỦA BÀ MẸ CÓ CON THỪA CÂN LỨA TUỔI MẪU GIÁO Tại Thành phố Long Xuyên và Thị xã Châu Đốc Chủ nhiệm: BS CK II. Huỳnh Văn Nên Trung tâm-TTGDSK AN GIANG Tháng 1 năm 2011 Mục lục Đặt vấn đề 1. Mục tiêu 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và bàn luận 4. Kết luận và kiến nghị 5. I.Đặt vấn đề: Thừa cân xuất hiện sớm ở lứa tuổi nhỏ là nguy cơ cho bệnh béo phì khi đến tuổi trưởng thành. Thừa cân béo phì ở trẻ là một vấn đề sức khoẻ mới nảy sinh ở Việt Nam và phát triển trong tương lai không xa. Điều tra kiến thức, thái độ và hành vi của bà mẹ có trẻ thừa cân là điều cần thiết để có những cơ sở dữ liệu ban đầu cho hoạt động truyền thông nhằm kiểm soát và phòng ngừa vấn nạn béo phì. 1. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiện trạng KAP nuôi con của bà mẹ có con thừa cân lứa tuổi mẫu giáo. 2. Mục tiêu cụ thể: a)Xác định tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về nguyên nhân, cách nhận biết, tác hại, cách xử trí và phòng thừa cân béo phì. b)Xác định tỷ lệ bà mẹ có thái độ chấp nhận các biện pháp kiểm soát và xử trí khi trẻ bị thừa cân béo phì. c)Xác định tỷ lệ bà mẹ có hành vi đúng trong chăm sóc trẻ béo phì. d)Xác định tỷ lệ các nguồn thông tin về béo phì mà bà mẹ thu thập cũng như loại hình dịch vụ y tế mà bà mẹ lựa chọn khi con bị béo phì. III: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng: Bà mẹ có con lứa tuổi mẫu giáo (từ 3-5 tuổi) bị thừa cân đang học ở trường Mẫu giáo Hướng Dương, Mẫu giáo Hoa Sen (TP.Long Xuyên) và trường Mẫu giáo Hoa Hồng (thị xã Châu Đốc) 2. Cỡ mẫu: n=1,962.p.(1-p)/d2 p=0,91 (Tỷ lệ kiến thức đúng về phòng chống béo phì của bà mẹ có con thừa cân ở TP.HCM năm 2006) d (Sai số cho phép) = 0,05 n=126 Ít nhất 126 bà mẹ có con thừa cân được phỏng vấn 3. Phương pháp chọn mẫu: - Chọn các trường mẫu giáo đại diện cho TP.Long Xuyên (Mẫu Giáo Hướng Dương, Mẫu Giáo Hoa sen) và TX.Châu Đốc (Mẫu Giáo Hoa Hồng). - Chọn tất cả các bà mẹ có trẻ thừa cân ở các trường mẫu giáo nói trên đưa vào lô nghiên cứu, ngoại trừ các bà mẹ không trực tiếp nuôi trẻ, hoặc bị tâm thần, câm, điếc, hoặc chối từ hợp tác. 4. Phương pháp điều tra: 4.1 Cân đo trẻ: Xác định trẻ thừa cân dựa trên tiêu chuẩn CN/CC của Who (năm 2005): >+2SD là trẻ thừa cân. 4.2 Phỏng vấn bà mẹ: Theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn (Tham khảo mẫu phỏng vấn của Who, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Trường Đại học Y dược TP. HCM…..) 5. Nhập và xử lý số liệu: Số liệu điều tra được nhập và xử lý trên phần mềm Epi Info 6.04. Các biến số được trình bày bằng tỷ lệ %. IV Kết quả-Bàn luận Số trẻ Số trẻ Trường được cân do thừa cân MẪU GIÁO HƯỚNG 748 89 DƯƠNG 184 11 MẪU GIÁO HOA SEN 384 27 MẪU GIÁO HOA HỒNG Tổng số 1.316 127 Phỏng vấn bà mẹ của 127 trẻ thừa cân, được kết quả như sau: 1/ Đặc điểm dịch tễ của trẻ và gia đình: Giới tính Nữ Nam, 30.70% 69.30% Trẻ nam bị thừa cân nhiều hơn trẻ nữ Tuổi 3 tuổi 5 tuổi, 22% 37.80% 4 tuổi, 40.20% Thừa cân xuất hiện nhiều hơn ở 4 và 5 tuổi Tiền sử dinh dưỡng Trong 6 tháng đầu Bú mẹ và bú bình, Bú mẹ, 34.30% 40.20% Bú bình, 20.50% Gần 55% trẻ thừa cân có tiền sử 6 tháng đầu bú bình (trong đó 21% bú bình hoàn toàn) Tổng số con 3 con , 3.90% 2 con , 37.80% 1 con , 58.30% Trẻ thừa cân tập trung ở gia đình ít con, nhất là con một Nguồn thông tin về béo phì mà bà mẹ nhận được: 100% 93.70% 78% 75% 50% 29.40% 21.40% 25% 17.50% 8.80% 0% Cán bộ y tế Nhà trường Khác Sách báo Radio Ti vi Các thông tin thừa cân, béo phì bà mẹ thu nhận được từ nhiều nguồn khác nhau theo thứ tự: ti vi (94%), sách báo (78%), cán bộ y tế (29%), nhà trường (21%)… Nơi khám và tư vấn trẻ thừa cân: Khác (TP HCM), 16.90% Trạm y tế, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT KIẾN THỨC THÁI ĐỘ HÀNH VI NUÔI CON CỦA BÀ MẸ CÓ CON THỪA CÂN LỨA TUỔI MẪU GIÁO y tế công cộng y học thường thức báo cáo khoa học nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
63 trang 317 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
13 trang 265 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 254 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0