Báo cáo khoa học: Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 84.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo "Báo cáo khoa học: Hệ sinh thái rừng ngập mặn", báo cáo này giới thiệu đến bạn vai trò của rừng ngập mặn đối với hải sản, quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: Hệ sinh thái rừng ngập mặnHe sinh thai rung ngap manTÓM TẮT Vào năm 1969, W.E.Odum đã khám phá ra tác dụng của mùn bã thực vật ngậpmặn khi nghiên cứu chuỗi thức ăn ở vùng cửa sông nam Florida. Từ đó đến nay đã có nhiều công trình đánh giá vai trò của rừng ngập mặn(RNM) đối với nghề cá. Tham luận trình bày tác dụng to lớn của RNM, là nơi sinh đẻ, nuôi d ưỡngnhiều loài hải sản trong từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng quaquá trình chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn bã thành các chất dinhdưỡng. Tham luận cũng trích dẫn các số liệu về lượng giá kinh tế của RNM ở một sốnước hoặc khu vực để người đọc có thêm thông tin về tầm quan trọng của hệ sinhthái đầy tiềm năng này. Mặt khác, RNM cũng đóng góp đáng kể trong việc cung cấp thức ăn, làm sạchmôi trường, bảo vệ cho các đối tượng nuôi như tôm, cua, sò… Tuy nhiên, do chưa hiểu biết về giá trị nhiều mặt của RNM nên tình trạng phárừng vì mục tiêu kinh tế trước mắt vẫn diễn ra. Do đó ngành thủy sản cần tham giavào việc quản lý RNM và tài nguyên hải sản trong hệ sinh thái này. Các tác gi ả đ ềxuất một số ý kiến về quản lý RNM trong tình hình mới để bảo vệ và phát triển nguồnlợi hải sản.MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn (RNM) không những có tác dụng to lớn trong vi ệc bảo v ệ b ờbiển, hạn chế tác hại của thiên tai mà nguồn lợi trong hệ sinh thái RNM cũng r ất quantrọng; ngoài các lâm sản, phải kể đến tài nguyên thủy sản, đ ược khai thác tr ực ti ếpkhông chỉ trong các hệ thống kênh rạch, mà còn cả m ột vùng ven bi ển r ộng l ớn xungquanh. Tuy nhiên, nhận thức về vai trò của hệ sinh thái RNM v ẫn ch ưa đ ầy đ ủ, tìnhtrạng phá RNM còn diễn ra ở một số nơi. Cho nên, việc quản lý bền vững hệ sinh tháinày là trách nhiệm của chính quyền địa phương, các ngành nông lâm ngư nghi ệp vàcộng đồng ven biển.I. VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI HẢI SẢN1.1. Những phát hiện đầu tiên về mối quan hệ giữa RNM và hải sản Trước năm 1969, trong số hơn 5000 thư mục nghiên c ứu RNM th ế gi ới (Rollet,1981) chưa có một tài liệu nào đề cập đến vai trò c ủa RNM đ ối v ới h ải s ản. W.E.Odum là nhà khoa học người Mỹ đầu tiên tìm ra chuỗi thức ăn trong dòng năng l ượngở vùng cửa sông Nam Florida khi trình bày luận án ti ến sĩ ở tr ường Đ ại h ọc Miami(1969). Sau đó, Odum cùng với Heald (1972), Snedaker và Lugo (1973) tiếp t ục côngbố một số tài liệu về vai trò của mùn bã thực vật trong m ạng l ưới th ức ăn c ủa qu ầnxã RNM vùng cửa sông. Odum mô tả lá của cây RNM rụng xuống, qua quá trình phân h ủy chuyển thànhcác mẩu nhỏ được các động vật sử dụng làm thức ăn, và sau khi ra khỏi ống tiêu hóa,một lần nữa chúng lại bị các động vật khác sử dụng (đ ộng v ật ăn phân). Đ ến l ượtmình, các động vật này lại làm mồi cho những động v ật l ớn h ơn là các loài cá kinh t ế,chim, rái cá, người. Từ 1975, Hệ thống thông tin về khoa học ở nước và nghề cá (ASFIS) c ủa LiênHợp Quốc ra đời, cung cấp thông tin về nhi ều công trình nghiên c ứu có giá tr ị tronglĩnh vực này.1.2. RNM là nơi cung cấp thức ăn cho các loài hải sảnNguồn thức ăn đầu tiên, phong phú và đa dạng cung cấp cho các loài h ải s ản là xáchữu cơ thực vật dạng hạt, hoặc còn gọi là mùn bã hữu cơ, đó là sản ph ẩm c ủa quátrình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chồi, rễ… của các cây ngập mặn. TheoSnedaker (1978), lượng lá rơi của cây RNM ở nam Florida là 10.000 – 14.000 kgkhô/ha/năm. Kết quả nghiên cứu ở rừng đước Cà Mau cho th ấy năng su ất l ượng r ơi là9.719,9 kg/ha/năm, riêng lá chiếm 79,71%. Hàng năm rừng đước Cà Mau cung c ấp chohệ sinh thái RNM ở đây 8.400 – 12.000 kg lá/ha/năm (tính theo tr ọng l ượng khô) (Trí,Hồng, 1984). Quanh năm lá rơi xuống kênh rạch và trên sàn r ừng, r ồi l ại đ ược n ước tri ềumang đi; quá trình phân hủy cũng diễn ra liên tục, kể cả mùa khô, mùa mưa. Khi lá còn ở trên cây đã có một số loài n ấm sống trên đó, m ột s ố chui sâu vàobiểu bì, một số sống trên mặt lá. Khi lá rụng xuống, sau 24 gi ờ ngập n ước tri ều đ ầutiên, lá đã bị các vi sinh vật phân hủy, lúc đầu là chi Phytophora thuộc lớp Nấm tảo(Phycomycetes), rồi đến Fusarium và Penicillium thuộc lớp Nấm bất toàn (Fungiimperfecti). Sau tuần thứ 2 và thứ 3 các n ấm tảo nhường ch ỗ cho các loài vi sinh v ậtkhác như nấm phân huỷ xenlulô (Zelerion và Lulnorthia). Tất cả các mô xốp đượcphân huỷ nhanh nhất, còn các hợp chất xenlulô và lignin bị phân huỷ cu ối cùng. Trongquá trình phân huỷ, lượng đạm trên các mẩu lá tăng 2 – 3 lần so với ban đ ầu (Kaushikvà Hynes, 1971). Năm 1977, Untawale và cs. ở Viện Hải dương h ọc Ấn Đ ộ đã nghiêncứu sự biến đổi của các thành phần hoá học của lá mấm lưỡi đòng ( Avicenniaofficilalis) từ khi còn non cho tới khi lá bị phân huỷ, thấy hàm lượng protein tăng lênrất cao. Khi phân tích, so sánh các loại acid amin có trong lá t ươi và lá phân hu ỷ,Casagrade (1970) đã thấy sự tăng tổng số các acid amin có protein và không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: Hệ sinh thái rừng ngập mặnHe sinh thai rung ngap manTÓM TẮT Vào năm 1969, W.E.Odum đã khám phá ra tác dụng của mùn bã thực vật ngậpmặn khi nghiên cứu chuỗi thức ăn ở vùng cửa sông nam Florida. Từ đó đến nay đã có nhiều công trình đánh giá vai trò của rừng ngập mặn(RNM) đối với nghề cá. Tham luận trình bày tác dụng to lớn của RNM, là nơi sinh đẻ, nuôi d ưỡngnhiều loài hải sản trong từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng quaquá trình chuyển hóa các chất rơi rụng và phân hủy mùn bã thành các chất dinhdưỡng. Tham luận cũng trích dẫn các số liệu về lượng giá kinh tế của RNM ở một sốnước hoặc khu vực để người đọc có thêm thông tin về tầm quan trọng của hệ sinhthái đầy tiềm năng này. Mặt khác, RNM cũng đóng góp đáng kể trong việc cung cấp thức ăn, làm sạchmôi trường, bảo vệ cho các đối tượng nuôi như tôm, cua, sò… Tuy nhiên, do chưa hiểu biết về giá trị nhiều mặt của RNM nên tình trạng phárừng vì mục tiêu kinh tế trước mắt vẫn diễn ra. Do đó ngành thủy sản cần tham giavào việc quản lý RNM và tài nguyên hải sản trong hệ sinh thái này. Các tác gi ả đ ềxuất một số ý kiến về quản lý RNM trong tình hình mới để bảo vệ và phát triển nguồnlợi hải sản.MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn (RNM) không những có tác dụng to lớn trong vi ệc bảo v ệ b ờbiển, hạn chế tác hại của thiên tai mà nguồn lợi trong hệ sinh thái RNM cũng r ất quantrọng; ngoài các lâm sản, phải kể đến tài nguyên thủy sản, đ ược khai thác tr ực ti ếpkhông chỉ trong các hệ thống kênh rạch, mà còn cả m ột vùng ven bi ển r ộng l ớn xungquanh. Tuy nhiên, nhận thức về vai trò của hệ sinh thái RNM v ẫn ch ưa đ ầy đ ủ, tìnhtrạng phá RNM còn diễn ra ở một số nơi. Cho nên, việc quản lý bền vững hệ sinh tháinày là trách nhiệm của chính quyền địa phương, các ngành nông lâm ngư nghi ệp vàcộng đồng ven biển.I. VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI HẢI SẢN1.1. Những phát hiện đầu tiên về mối quan hệ giữa RNM và hải sản Trước năm 1969, trong số hơn 5000 thư mục nghiên c ứu RNM th ế gi ới (Rollet,1981) chưa có một tài liệu nào đề cập đến vai trò c ủa RNM đ ối v ới h ải s ản. W.E.Odum là nhà khoa học người Mỹ đầu tiên tìm ra chuỗi thức ăn trong dòng năng l ượngở vùng cửa sông Nam Florida khi trình bày luận án ti ến sĩ ở tr ường Đ ại h ọc Miami(1969). Sau đó, Odum cùng với Heald (1972), Snedaker và Lugo (1973) tiếp t ục côngbố một số tài liệu về vai trò của mùn bã thực vật trong m ạng l ưới th ức ăn c ủa qu ầnxã RNM vùng cửa sông. Odum mô tả lá của cây RNM rụng xuống, qua quá trình phân h ủy chuyển thànhcác mẩu nhỏ được các động vật sử dụng làm thức ăn, và sau khi ra khỏi ống tiêu hóa,một lần nữa chúng lại bị các động vật khác sử dụng (đ ộng v ật ăn phân). Đ ến l ượtmình, các động vật này lại làm mồi cho những động v ật l ớn h ơn là các loài cá kinh t ế,chim, rái cá, người. Từ 1975, Hệ thống thông tin về khoa học ở nước và nghề cá (ASFIS) c ủa LiênHợp Quốc ra đời, cung cấp thông tin về nhi ều công trình nghiên c ứu có giá tr ị tronglĩnh vực này.1.2. RNM là nơi cung cấp thức ăn cho các loài hải sảnNguồn thức ăn đầu tiên, phong phú và đa dạng cung cấp cho các loài h ải s ản là xáchữu cơ thực vật dạng hạt, hoặc còn gọi là mùn bã hữu cơ, đó là sản ph ẩm c ủa quátrình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chồi, rễ… của các cây ngập mặn. TheoSnedaker (1978), lượng lá rơi của cây RNM ở nam Florida là 10.000 – 14.000 kgkhô/ha/năm. Kết quả nghiên cứu ở rừng đước Cà Mau cho th ấy năng su ất l ượng r ơi là9.719,9 kg/ha/năm, riêng lá chiếm 79,71%. Hàng năm rừng đước Cà Mau cung c ấp chohệ sinh thái RNM ở đây 8.400 – 12.000 kg lá/ha/năm (tính theo tr ọng l ượng khô) (Trí,Hồng, 1984). Quanh năm lá rơi xuống kênh rạch và trên sàn r ừng, r ồi l ại đ ược n ước tri ềumang đi; quá trình phân hủy cũng diễn ra liên tục, kể cả mùa khô, mùa mưa. Khi lá còn ở trên cây đã có một số loài n ấm sống trên đó, m ột s ố chui sâu vàobiểu bì, một số sống trên mặt lá. Khi lá rụng xuống, sau 24 gi ờ ngập n ước tri ều đ ầutiên, lá đã bị các vi sinh vật phân hủy, lúc đầu là chi Phytophora thuộc lớp Nấm tảo(Phycomycetes), rồi đến Fusarium và Penicillium thuộc lớp Nấm bất toàn (Fungiimperfecti). Sau tuần thứ 2 và thứ 3 các n ấm tảo nhường ch ỗ cho các loài vi sinh v ậtkhác như nấm phân huỷ xenlulô (Zelerion và Lulnorthia). Tất cả các mô xốp đượcphân huỷ nhanh nhất, còn các hợp chất xenlulô và lignin bị phân huỷ cu ối cùng. Trongquá trình phân huỷ, lượng đạm trên các mẩu lá tăng 2 – 3 lần so với ban đ ầu (Kaushikvà Hynes, 1971). Năm 1977, Untawale và cs. ở Viện Hải dương h ọc Ấn Đ ộ đã nghiêncứu sự biến đổi của các thành phần hoá học của lá mấm lưỡi đòng ( Avicenniaofficilalis) từ khi còn non cho tới khi lá bị phân huỷ, thấy hàm lượng protein tăng lênrất cao. Khi phân tích, so sánh các loại acid amin có trong lá t ươi và lá phân hu ỷ,Casagrade (1970) đã thấy sự tăng tổng số các acid amin có protein và không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rừng ngập mặn Hệ sinh thái rừng Vai trò của rừng ngập mặn Quản lý hệ sinh thái rừng Tài nguyên rừng Bảo vệ tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 178 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 135 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 109 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 98 2 0 -
103 trang 84 0 0
-
70 trang 81 0 0
-
9 trang 79 0 0
-
90 trang 74 0 0
-
10 trang 70 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 66 0 0