Danh mục

BÁO CÁO KHOA HỌC: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LÊN TỶ LỆ BIẾN DỊ CỦA CÂY DỨA CAYEN TRONG QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG IN-VITRO

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.24 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dứa là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Trong các sản phẩm rau quả chế biến, xuất khẩu, dứa luôn chiếm vị trí hàng đầu (50% tổng sản lượng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LÊN TỶ LỆ BIẾN DỊ CỦA CÂY DỨA CAYEN TRONG QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG IN-VITRO"NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐMÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LÊN TỶ LỆ BIẾN DỊCỦA CÂY DỨA CAYEN TRONG QUÁ TRÌNH NHÂNGIỐNG IN-VITROHoàng Thị Kim Hoa, Nguyễn Văn DânTrung tâm Sinh học thực nghiệm-Viện nghiên cứu ứngdụng công nghệVũ Văn Vụ, Phạm Thị Lương HằngKhoa Sinh học- Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên-ĐHQG Hà NộiI. MỞ ĐẦUDứa là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, đồng thời làmặt hàng xuất khẩu có giá trị. Trong các sản phẩm rau quảchế biến, xuất khẩu, dứa luôn chiếm vị trí hàng đầu (50%tổng sản lượng). Dứa còn được sử dụng để phủ xanh đấttrống trên những vùng đất dốc vốn khó sử dụng cho nhữngcây nông nghiệp khác nhưng lại rất thích hợp cho dứa [3].Hiện nay, giống dứa đang được trồng chủ yếu là dứaQueen. Giống này tuy có phẩm chất tốt nhưng quả nhỏ(0,5-0,7 kg) vỏ dầy, mắt sâu, năng suất thấp nên không đạttiêu chuẩn dứa xuất khẩu cùng với việc chế biến lát cắt từdứa này cũng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, cần phải thaydần giống dứa Queen bằng giống dứa Cayen quả to năngsuất cao, chất lượng phù hợp với việc chế biến các mặthàng xuất khẩu [4]. Tuy nhiên, giống dứa Cayen có hệ sốnhân tự nhiên rất thấp. Một số biện pháp nhân giống bằnghom, nhân nách lá, thân cắt khoanh [1], đã được ứng dụngnhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu cây giống cho sảnxuất lớn. Phương pháp nhân giống in-vittro được nghiêncứu nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách về giống dứa hiệnnay. Đặc điểm của phương pháp này là trong một thời gianngắn có thể nhân nhanh một số lượng lớn cây giống sạchbệnh, đồng đều về phẩm chất. Tuy nhiên, trong quá trìnhnhân giống, do ảnh hưởng của điều kiện môi trường nuôicấy, xuất hiện một số dạng cây biến dị [2],[5]. Để góp phầnhoàn thiện quy trình nhân giống dứa in-vitro, tạo cây giốngdứa khoẻ, sạch bệnh, giảm tỷ lệ cây biến dị, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu: “Ảnh hưởng của điều kiện môi trườngnuôi cấy lên tỷ lệ biến dị của cây dứa Cayen trong quátrình nhân giống in vitro”II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNGNGHIÊN CỨU1. Vật liệuVật liệu thí nghiệm là giống dứa Cayen (Ananas comosusL. ) được lấy từ trung tâm cây ăn quả Phú Hộ.2. Phương pháp thí nghiệm Phương pháp khử trùng: Các mầm dứa được khử trùng-sơ bộ bằng cách bóc bỏ các lá bẩn và rửa dưới vòi nướcchảy. Dùng bông thấm cồn 70% lau sạch các mầm sau đóbóc tất cả các lá và khử trùng bằng cồn 70% trong mộtphút. Tiếp tục khử trùng bằng HgCl2 1% trong năm phút,sau đó tráng mẫu 3 lần bằng nước cất vô trùng và cấy vàomôi trường khởi động mầm. Sau 2 tháng khởi động mầm,trên các mẫu đã xuất hiện cụm chồi và nguồn chồi nàyđược dùng làm Vật liệu trong các thí nghiệm. Điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm được nuôi cấy trong-điều kiện ánh sáng nhân tạo với cường độ 2000 lux và thờigian chiếu sáng 10 giờ/ngày, nhiệt độ phòng nuôi cấy là280C  1. Môi trường thí nghiệm là môi trường cơ bản MS(Murashige-Skoog) có chứa 15% nước dừa, 30% đường(MS I) bổ sung các chất điều tiết sinh trưởng, aga vào môitrường tuỳ thuộc mục đích của từng thí nghiệm.3. Nội dung nghiên cứuChúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của mật độnuôi cấy, thể tích dung dịch dinh dưỡng, nồng độ aga vàcác chất diều tiết sinh trưởng lên tỷ lệ chồi biến dị và sựsinh trưởng của chồi trong quá trình nuôi cấy nhân nhanhdứa Cayen.III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy lên tỷ lệ phát sinhchồi biến dịĐể nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy lên sự sinhtrưởng và phát sinh chồi biến dị, chúng tôi cấy các chồi dứavào môi trường lỏng MS I (có bổ sung 1mg/l BAP + 0,02mg/l IBA) với số lượng chồi cấy ban đầu là: 5;10;20;40chồi /bình. Kết quả về chỉ tiêu sinh trưởng của chồi sau 30ngày nuôi cấy được trình bày ở bảng 1.Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy lên sinh trưởng và tỷ lệ biến dị của chồiKết quả ở bảng 1 cho thấy: Trong điều kiện nuôi cấy vớimật độ cao (40 chồi /bình) các chồi phải phát triển trongđiều kiện cạnh tranh về dinh dưỡng và không gian, điềunày ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng bình thường củachồi dẫn đến kích thước của chồi giảm và tỷ lệ chồi biến dịcao.Từ kết quả trên chúng tôi cũng thấy được sự tương quan rõnét giữa mật độ cấy, hệ số nhân và tỷ lệ phát sinh chồi biếndị. Mật độ cấy cao thì hệ số nhân thấp, khả năng phát sinhchồi biến dị lớn. Ở công thức 4 với mật độ cấy 40 chồi/bình, tỷ lệ chồi biến dị lên tới 6,1%, hệ số nhân chồi chỉđạt 1.65 lần. Trong khi đó ở công thức 1 với mật độ cấy 5chồi/bình chỉ có 2,3% số lượng chồi bị biến dị và hệ sốnhân chồi đạt 6,21 lần. Như vậy, từ kết qủa trình bày ởbảng 1 cho thấy mật độ cấy ban đầu tốt nhất là 5-10chồi/bình (hình 1). Trong điều kiện này, các chồi phát triểntốt vừa đảm bảo hệ số nhân vừa hạn chế mức thấp nhất sựphát sinh các chồi biến dị.Hình 1. Ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy lên sinh trưởn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: