Danh mục

BÁO CÁO KHOA HỌC: PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ NGHĨA CỦA TỪ HÁN VIỆT VÀ TỪ TIẾNG HÁN TƯƠNG ỨNG CÙNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY TỪ VỰNG TIẾNG HÁN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.36 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hai nước Việt Nam và Trung Quốc từ rất lâu đã có quan hệ láng giềng hợp tác hữu hảo, trải qua quá trình lịch sử lâu dài có những trao đổi, giao lưu về kinh tế và văn hóa, một khối lượng lớn từ tiếng Hán được truyền vào Việt Nam và có ảnh hưởng rất lớn đối với việc hình thành và phát triển từ tiếng Việt. Theo thống kê của các nhà ngôn ngữ học tại Việt Nam, từ Hán Việt chiếm tỉ lệ 60%- 70% trong hệ thống từ vựng của tiếng Việt, là một bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ NGHĨA CỦA TỪ HÁN VIỆT VÀ TỪ TIẾNG HÁN TƯƠNG ỨNG CÙNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY TỪ VỰNG TIẾNG HÁN PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ NGHĨA CỦA TỪ HÁN VIỆT VÀ TỪ TIẾNG HÁN TƯƠNG ỨNG CÙNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY TỪ VỰNG TIẾNG HÁN Sinh viên: Trần Thị Tố Nga Lớp: 061C1 Khoa NN&VH Trung Quốc Người hướng dẫn: Lê Thị Hoàng Anh 1. Giới thiệu 1.1. Lí do chọn đề tài: Hai nước Việt Nam và Trung Quốc từ rất lâu đã có quan hệ láng giềnghợp tác hữu hảo, trải qua quá trình lịch sử lâu dài có những trao đổi, giao lưu vềkinh tế và văn hóa, một khối lượng lớn từ tiếng Hán được truyền vào Việt Namvà có ảnh hưởng rất lớn đối với việc hình thành và phát triển từ tiếng Việt. Theo thống kê của các nhà ngôn ngữ học tại Việt Nam, từ Hán Việtchiếm tỉ lệ 60%- 70% trong hệ thống từ vựng của tiếng Việt, là một bộ phậnquan trọng trong hệ thống từ tiếng Việt. Từ Hán Việt được phát triển dựa trêntừ vựng tiếng Hán, từ Hán Việt và từ tiếng Hán có mối quan hệ rất chặt chẽ vớinhau, mà từ đó có thể tìm ra những điểm tương đồng cũng như những khác biệtthể hiện trên các mặt như ngữ âm, ngữ pháp và từ tính. Trong đó, điểm khácbiệt được thể hiện rõ ràng nhất đó là trên phương diễn nghĩa của từ. Trong quá trình học tiếng Hán, cá nhân tôi nhận thấy rằng việc lợi dụngcác điểm tương đồng cùng với việc hiểu rõ những khác biệt về nghĩa giữa từHán việt và từ tiếng Hán rất có lợi đối với việc học từ vựng tiếng Hán, giúpviệc học và nắm từ nhanh và hiệu quả hơn, tránh được hiện tượng dùng từ saihoặc không phù hợp, vì vậy tôi đã chọn đề tài này. 1.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu về vị trícủa lớp từ Hán Việt trong kho từ vựng tiếng Việt cùng việc tiến hành phân tíchnhững khác biệt về nghĩa của từ đó tìm ra những ảnh hưởng tích cực của lớp từHán Việt, đồng thời chỉ ra những lỗi mà sinh viên thường hay mắc phải do bị 1ảnh hưởng bởi từ Hán Việt trong quá trình sử dụng tiếng Hán sau đó đưa ranhững phương pháp giảng dạy từ vựng thích hợp cho các sinh viên Việt Nam. 2. Nội dung nghiên cứu. 2.1. Khái niệm từ Hán Việt Tiếng Việt và tiếng Hán đều là những ngôn ngữ có lịch sử lâu đời. Sựtiếp xúc giữa 2 ngôn ngữ này bắt đầu từ khi nhà Hán bắt đầu xâm chiếm nướcta. Trong quá trình tiếp xúc, hệ thống từ vựng tiếng Việt tiếp nhận 1 khối lượngtừ ngữ lớn của tiếng Hán, hiện tượng tiếp nhận từ ngữ tiếng Hán diễn ra khônggiống nhau qua các thời kì cả về hình thức và mức độ. Vào đời Đường, tiếngViệt đã tiếp nhận có cách hệ thống một lượng từ ngữ tiếng Hán rất lớn bằngcon đường sách vở, những từ này nhập vào tiếng Việt dưới dạng ngữ âm đờiĐường. Từ đó đến nay, mặc dù có những thời kì nước ta bị phong kiến TrungQuốc tạm thời thống trị, nhưng về cơ bản chúng ta không còn chịu ảnh hưởngtrực tiếp của Trung Quốc. Các triều đại phong kiến của Việt Nam mặc dù vẫnlấy chữ Hán làm ngôn ngữ chính thức của nhà nước, song vì không quan hệtrực tiếp với tiếng Hán như trước nữa cho nên trong khi bản thân tiếng hán trảiqua các triều đại đã biến đổi rất nhiều, nhưng ở Việt Nam chữ Hán vẫn đượcđọc như dạng ngữ âm của tiếng Hán đời Đường, cách đọc đó tồn tại cho đếnngày nay và được gọi là cách đọc Hán Việt. Cách đọc Hán Việt là cách đọc chữHán ở Việt Nam của người Việt Nam. So với ngữ âm của chữ Hán ở đờiĐường thì cách đọc Hán Việt đã được Việt hoá ít nhiều cho phù hợp với hệthống ngữ âm của tiếng Việt. Từ khi có cách đọc Hán Việt thì tất cả các từ Hánđược tiếp nhận theo con đường sách vở đều được đọc theo âm Hán Việt. Từ Hán Việt là những từ gốc Hán được đọc theo âm Hán Việt. Từ HánViệt chủ yếu được dùng trong ngôn ngữ văn viết, mang sắc thái lịch sự, trangnghiêm. Từ Hán Việt hiện nay bao gồm: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ HánViệt đã bị Việt hóa. Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếngViệt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. 2.2. Sự khác biệt về nghĩa của từ Hán Việt và từ tiếng Hán tươngứng 2 So sánh về nghĩa giữa từ Hán Việt và từ tiếng Hán tương ứng được chialàm 3 nhóm chính: 2.2.1. Những từ có nghĩa gần tương đồng nhau là những từ có nghĩavà cách sử dụng căn bản giống nhau, ví dụ như国家- quốc gia、社会- xãhội、科学- khoa học、法律- pháp luật、公安- công an... Sinh viênViệt Nam khi học những từ này sẽ học, ghi nhớ rất nhanh và gần như khônggặp khó khăn gì trong khi áp dụng vào giao tiếp thường ngày. Nhóm từ nàychiếm 1 tỉ lệ rất lớn trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, tạo điều kiện rất thuậnlợi cho việc học từ vựng tiếng Hán đối với người Việt Nam. Tuy nhiên giữa 2ngôn ngữ với nhau thì việc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: