Danh mục

BÁO CÁO KHOA HỌC: SO SÁNH TÁM GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG Ở ĐIỀU KIỆN TRUNG DU VĨNH PHÚC VỀ QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.88 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây khoai tây (Solanum tuberosum L) là cây cung cấp tinh bột chủ yếu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Âu. Ở Việt Nam khoai tây được trồng rộng rãi vào vụ đông. Khoai tây có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn, do vậy có thể thiết kế hai vụ lúa và một vụ khoai tây ở các tỉnh miền Bắc nhằm nâng cao hiệu suất kinh tế trên một đơn vị diện tích [1].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "SO SÁNH TÁM GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG Ở ĐIỀU KIỆN TRUNG DU VĨNH PHÚC VỀ QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT"SO SÁNH TÁM GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ỞĐIỀU KIỆN TRUNG DU VĨNH PHÚC VỀ QUANGHỢP VÀ NĂNG SUẤTNguyễn Văn ĐínhTrường Đại học Sư pham Hà Nội 2Nguyễn Như KhanhTrường Đại học Sư pham Hà NộiMỞ ĐẦUCây khoai tây (Solanum tuberosum L) là cây cung cấp tinhbột chủ yếu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là cácnước châu Âu. Ở Việt Nam khoai tây được trồng rộng rãivào vụ đông. Khoai tây có thời gian sinh trưởng phát triểnngắn, do vậy có thể thiết kế hai vụ lúa và một vụ khoai tâyở các tỉnh miền Bắc nhằm nâng cao hiệu suất kinh tế trênmột đơn vị diện tích [1]. Hiện nay trung tâm giống câytrồng Trung ương đã nhập nội, lai tạo một số giống khoaitây có triển vọng năng suất cao đang được đưa vào sản xuấtđể nâng cao năng suất cây khoai tây [3]. Tuy nhiên, mỗivùng sinh thái khác nhau đều có đặc điểm về địa chất,nước, nhiệt độ khác nhau. Vì vậy để xác định được giốngphù hợp với vùng sinh thái Vĩnh Phúc, trên cơ sở đókhuyến cáo cho người sản xuất xác định được giống phùhợp chúng tôi tiến hành “ So sánh khả năng quang hợp,năng suất một số giống khoai tây trồng ở điều kiện đất vàthời tiết tỉnh Vĩnh Phúc”.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNguyên liệuTrong đề tài này chúng tôi sử dụng tám giống khoai tâyKT3; Mariella; Eben; Redstar; Hồng Hà 7 (HH7); Diamont;CV38.6 và Solara do Trung tâm nghiên cứu cây có củ,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cung cấp.Phương pháp nghiên cứuKhoai tây được trồng trên đất Xuân Hoà (Vĩnh Phúc) vụđông năm 2004, diện tích trồng 750 m2 và được chia làm24 ô. Cách bố trí thí nghiệm đảm bảo theo nguyên tắc bố tríthí nghiệm ngoài đồng ruộng, chế độ chăm sóc đảm bảo sựđồng đều giữa các công thứcĐể đánh giá về khả năng quang hợp của các giống khoaitây khác nhau chúng tôi tiến hành lấy mẫu, phân tích cácchỉ tiêu vào 3 thời điểm định kì là sau khi trồng 20 ngày(GĐ1), 35 ngày (GĐ2), 50 ngày( GĐ3).* Hàm lượng diệp lục được đo trên máy chuyên dụngOPTI-SCIENCES made in USA model CCM- 200. Mỗicông thức đo 30 mẫu ngẫu nhiên.* Cường độ quang hợp đo bằng lượng micromol CO2 đượchấp thụ trên 1m2 lá trong 1 giây bằng máy chuyên dụngLCi của hãng ADC BioScientific Ltd - Anh. Mỗi công thứcđo 20 mẫu ngẫu nhiên.* Các yếu tố cấu thành năng suất: số củ/khóm; khối lượngcủ/khóm (g/ khóm); năng suất thực tế (kg/ 360 m2)KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKhả năng quang hợp của các giống khoai tâyĐể đánh giá khả năng quang hợp của các giống khoai tâytrồng ở điều kiện đất và thời tiết tỉnh Vĩnh Phúc chúng tôitiến hành xác định chỉ tiêu hàm lượng diệp lục và khả năngcố định CO2. Kết quả được trình bày ở bảng 1 và bảng 2Phân tích kết quả bảng 1 chúng tôi thấy: các giống đều cóhàm lượng diệp lục cao nhất vào giai đoạn 35 ngày, sau đóhàm lượng diệp lục giảm. Phân tích chung cả ba giai đoạnhàm lượng diệp lục trong lá của các giống được nghiên cứucó thể xếp theo thứ tựDiamont > Eben > Solara > Redstar = HH7 > CV38.6 >KT3 > Mariella.Từ kết quả bảng 2 cho thấy cường độ quang hợp của cácgiống khoai tây đạt giá trị cao nhất vào giai đoạn 35 ngày,điều này phù hợp với hàm lượng diệp lục cao trong lá ởgiai đoạn này. Phân tích cường độ quang hợp chung củacác giai đoạn có thể xếp khả năng quang hợp của các giốngtheo thứ tựKT3 > Diamont > Mariella > Eben > Radstar > CV38.6 >Solara > HH7.Bảng 1: Hàm lượng diệp lục các giống khoai tây (Đơn vị:mg/cm2)Bảng 2: Cường độ quang hợp các giống khoai tây ( Đơn vị:àmol CO2m-2s-1)Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giốngkhoai tâyNăng suất là kết quả tổng hợp của các quá trình sinh lí, sinhhoá trong cơ thể thực vật, năng suất cũng là một trong cácmục đích trong sản xuất. Để đánh giá năng suất các giốngkhoai tây chúng tôi tiến hành xác định số củ trung bình/khóm và khối lượng củ trung bình / khóm của 30 khómngẫu nhiên, Năng suất thực tế được tính trung bình trên cácô thí nghiệm. Kết quả được trình bày trong bảng 3.Bảng 3: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cácgiống khoai tâyPhân tích số củ/ khóm các giống khoai tây cho thấy caonhất là giống CV38.6 (9,30), thấp nhất là Eben ( 5,73)nhưng do kích thước củ lớn và khối lượng củ/ khóm caonên năng suất lại cao.Khối lượng củ/khóm cao thuộc các giống Eben, CV38.6;khối lượng củ/ khóm thấp thuộc các giống Mariella, HH7;các giống khác có khối lượng củ/ khóm trung bình.Năng suất thực tế cao hơn cả thuộc các giống Eben,CV38.6, Redstar; năng suất thấp thuộc các giống HH7,Solara; các giống còn lại có năng suất trung bình.KẾT LUẬNSo sánh khả năng quang hợp, năng suất tám giống khoaitây trồng ở điều kiện đất và thời tiết tỉnh Vĩnh Phúc chothấy: các giống có khả năng quang hợp tốt hơn cả là Eben,Redstar, Diamont; các giống có khả năng quang hợp thấp làHH7, Solara; các giống còn lại khả năng quang hợp ở mứctrung bình. Năng suất thực tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: