Báo cáo khoa học: THIẾT KẾ MÁY SẠ MỘNG MẠ SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP TRỒNG LÚA NƯỚC
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nông nghiệp trồng lúa nước, khâu gieo sạ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa cũng như năng suất cây trồng. Bài báo này giới thiệu một mẫu máy sạ mộng mạ, đảm bảo kỹ thuật gieo sạ có lợi cho sự phát triển của cây lúa và tăng năng suất lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " THIẾT KẾ MÁY SẠ MỘNG MẠ SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP TRỒNG LÚA NƯỚC" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 THIẾT KẾ MÁY SẠ MỘNG MẠ SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP TRỒNG LÚA NƯỚC DESIGN RICE SPROUT SOWING MACHINE USED IN WET RICE CULTIVATION AGRICULTURE NGUYỄN VĂN YẾN Đại học Đà Nẵng NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN TÓM TẮT Trong nông nghiệp trồng lúa nước, khâu gieo sạ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa cũng như năng suất cây trồng. Bài báo này giới thiệu một mẫu máy sạ mộng mạ, đảm bảo kỹ thuật gieo sạ có lợi cho sự phát triển của cây lúa và tăng năng suất lao động. ABSTRACT In wet rice cultivation agriculture, sowing step affects rice development as well as crop productivity. This paper presents a model of rice sprout sowing machine which satisfy sowing technique advantageous to rice development and increasing labor productivity.1. Đặt vấn đề Nghề trồng lúa nước đã có ở Việt Nam từ rất lâu. Ngày xưa, nông dântrồng lúa nước theo cách thức: thóc giống được ngâm ủ thành mộng mạ, gieomộng mạ trên ruộng bùn, sau khoảng 20 ngày khi tuổi mạ 2,5 đến 3 lá, thì nhổ mạlên và đem cấy xuống ruộng nước. Thời gian từ khi cấy lúa đến khi thu hoạch khádài, khoảng trên 120 ngày. Ngày nay, nông dân nước ta chủ yếu trồng các giốnglúa ngắn ngày, thời gian từ sạ đến khi thu hoạch khoảng 90 đến 105 ngày. Phươngpháp trồng cấy thích hợp nhất cho giống lúa ngắn ngày là gieo thẳng mộng mạ trênruộng bùn. Muốn cây lúa phát triển tốt, ít sâu bệnh, dễ chăm bón, lúa phải được gieothành hàng lối theo hướng nhận được nhiều ánh sáng mặt trời. Lúa phải được phânbố đều trên mặt ruộng, đảm bảo mật độ cây trên một m2 thích hợp. Cho đến nay, đa số nông dân gieo thẳng bằng thủ công, dùng tay némmộng mạ trên mặt ruộng (sạ lan). Sạ lan gieo mộng mạ không đều trên mặt ruộng,tốn nhiều hạt giống, lúa mọc tràn lan, khó chăm bón, làm giảm năng suất câytrồng. Hiện nay, nhiều địa phương ở miền Nam đã sử dụng máy sạ hàng để sạ lúa.Các địa phương ở miền Trung còn ít sử dụng máy sạ hàng. Phần lớn các máy sạhàng được sử dụng ở miền Nam và miền Trung do nông dân tự sáng chế. Các máy 73sạ lúa này có khá nhiều nhược điểm: mộng mạ bị tổn thương, ảnh hưởng nhiều đếnsự phát triển của cây lúa; mật độ cây lúa trên một m2 chưa đều nhau, nhiều chỗtrên mặt ruộng còn bị trống không có mộng mạ; khi mộng mạ dài thì chỗ trốngtrên mặt ruộng rất nhiều. Do đó, các máy sạ hàng vẫn chưa được nông dân dùngnhiều. Với diện tích trên bốn triệu ha đất trồng lúa nước của Việt Nam, nhu cầu sửdụng máy sạ mộng mạ của các địa phương là rất lớn. Nếu có máy đạt tiêu chuẩngieo cấy, giá cả hợp lý, mỗi tỉnh trồng lúa nước có nhu cầu sử dụng từ 600 đến2.000 chiếc máy sạ mộng mạ. Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nông dân trong lĩnh vực trồng lúa nước,chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thiết kế, chế tạo một loại máy gieo mộng mạtương đối hoàn chỉnh, có tính năng tốt hơn, tiện sử dụng hơn các máy hiện có, giáthành không cao.2. Tổng quan Hiện nay, phương pháp gieo thẳng mộng mạ trên mặt ruộng chủ yếu là sạlan. Sạ lan có ưu điểm: gieo sạ đơn giản, thích hợp với những thửa ruộng nhỏ; doném bằng tay, rễ mạ không bị tổn thương, một phần mộng mạ được nằm trongbùn, nên cây lúa phát triển tốt. Nhưng sạ lan có rất nhiều nhược điểm: gieo khôngđều, tốn nhiều hạt giống (số thóc giống gấp 1,5 lần so với dùng máy xạ hàng vàgấp 1,8 lần so với dùng máy sạ tỉa), mất nhiều thời gian cho việc gieo sạ và cấydặm. Máy gieo sạ đang được dùng nhiều ở miền Nam là loại máy sạ hàng HoàngThắng (hình 1) [1]. Máy sạ hàng này có ưu điểm: máy có kết cấu đơn giản, giáthành thấp, mộng mạ đã được gieo thành hàng, sạ đều hơn và tốn ít mộng mạ hơnso với gieo thủ công. Nhưng máy còn nhiều nhược điểm: mộng mạ xoay cùng vớithùng chứa, bị chà sát vào nhau làm tổn thương rễ mộng mạ, mộng mạ nằm nổitrên mặt bùn, ảnh hưởng nhiềuđến sự phát triển của cây lúa; mậtđộ cây lúa trên một m2 chưa đềunhau, khi mộng mạ dài vón vàonhau thì không sạ bằng máy được. Máy sạ hàng Hoàng Thắngđược làm bằng nhựa, kéo tay doông Phạm Hoàng Thắng, thợ thủ Hình 1: Máy sạ hàng Hoàng Thắngcông ở huyện Thốt Nốt, Cần Thơ,thiết kế và chế tạo năm 2000. Ngoài máy sạ hàng Hoàng Thắng, ở Việt Nam còn có một số mẫu máygieo sạ khác: - Máy sạ hàng kéo tay của TS. Lê Văn Bảnh, ở Đồng bằng sông Cửu Long, thiết kế và chế tạo năm 1995 [2].74 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 - Máy sạ tỉa kéo tay của TS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " THIẾT KẾ MÁY SẠ MỘNG MẠ SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP TRỒNG LÚA NƯỚC" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 THIẾT KẾ MÁY SẠ MỘNG MẠ SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP TRỒNG LÚA NƯỚC DESIGN RICE SPROUT SOWING MACHINE USED IN WET RICE CULTIVATION AGRICULTURE NGUYỄN VĂN YẾN Đại học Đà Nẵng NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN TÓM TẮT Trong nông nghiệp trồng lúa nước, khâu gieo sạ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa cũng như năng suất cây trồng. Bài báo này giới thiệu một mẫu máy sạ mộng mạ, đảm bảo kỹ thuật gieo sạ có lợi cho sự phát triển của cây lúa và tăng năng suất lao động. ABSTRACT In wet rice cultivation agriculture, sowing step affects rice development as well as crop productivity. This paper presents a model of rice sprout sowing machine which satisfy sowing technique advantageous to rice development and increasing labor productivity.1. Đặt vấn đề Nghề trồng lúa nước đã có ở Việt Nam từ rất lâu. Ngày xưa, nông dântrồng lúa nước theo cách thức: thóc giống được ngâm ủ thành mộng mạ, gieomộng mạ trên ruộng bùn, sau khoảng 20 ngày khi tuổi mạ 2,5 đến 3 lá, thì nhổ mạlên và đem cấy xuống ruộng nước. Thời gian từ khi cấy lúa đến khi thu hoạch khádài, khoảng trên 120 ngày. Ngày nay, nông dân nước ta chủ yếu trồng các giốnglúa ngắn ngày, thời gian từ sạ đến khi thu hoạch khoảng 90 đến 105 ngày. Phươngpháp trồng cấy thích hợp nhất cho giống lúa ngắn ngày là gieo thẳng mộng mạ trênruộng bùn. Muốn cây lúa phát triển tốt, ít sâu bệnh, dễ chăm bón, lúa phải được gieothành hàng lối theo hướng nhận được nhiều ánh sáng mặt trời. Lúa phải được phânbố đều trên mặt ruộng, đảm bảo mật độ cây trên một m2 thích hợp. Cho đến nay, đa số nông dân gieo thẳng bằng thủ công, dùng tay némmộng mạ trên mặt ruộng (sạ lan). Sạ lan gieo mộng mạ không đều trên mặt ruộng,tốn nhiều hạt giống, lúa mọc tràn lan, khó chăm bón, làm giảm năng suất câytrồng. Hiện nay, nhiều địa phương ở miền Nam đã sử dụng máy sạ hàng để sạ lúa.Các địa phương ở miền Trung còn ít sử dụng máy sạ hàng. Phần lớn các máy sạhàng được sử dụng ở miền Nam và miền Trung do nông dân tự sáng chế. Các máy 73sạ lúa này có khá nhiều nhược điểm: mộng mạ bị tổn thương, ảnh hưởng nhiều đếnsự phát triển của cây lúa; mật độ cây lúa trên một m2 chưa đều nhau, nhiều chỗtrên mặt ruộng còn bị trống không có mộng mạ; khi mộng mạ dài thì chỗ trốngtrên mặt ruộng rất nhiều. Do đó, các máy sạ hàng vẫn chưa được nông dân dùngnhiều. Với diện tích trên bốn triệu ha đất trồng lúa nước của Việt Nam, nhu cầu sửdụng máy sạ mộng mạ của các địa phương là rất lớn. Nếu có máy đạt tiêu chuẩngieo cấy, giá cả hợp lý, mỗi tỉnh trồng lúa nước có nhu cầu sử dụng từ 600 đến2.000 chiếc máy sạ mộng mạ. Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nông dân trong lĩnh vực trồng lúa nước,chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thiết kế, chế tạo một loại máy gieo mộng mạtương đối hoàn chỉnh, có tính năng tốt hơn, tiện sử dụng hơn các máy hiện có, giáthành không cao.2. Tổng quan Hiện nay, phương pháp gieo thẳng mộng mạ trên mặt ruộng chủ yếu là sạlan. Sạ lan có ưu điểm: gieo sạ đơn giản, thích hợp với những thửa ruộng nhỏ; doném bằng tay, rễ mạ không bị tổn thương, một phần mộng mạ được nằm trongbùn, nên cây lúa phát triển tốt. Nhưng sạ lan có rất nhiều nhược điểm: gieo khôngđều, tốn nhiều hạt giống (số thóc giống gấp 1,5 lần so với dùng máy xạ hàng vàgấp 1,8 lần so với dùng máy sạ tỉa), mất nhiều thời gian cho việc gieo sạ và cấydặm. Máy gieo sạ đang được dùng nhiều ở miền Nam là loại máy sạ hàng HoàngThắng (hình 1) [1]. Máy sạ hàng này có ưu điểm: máy có kết cấu đơn giản, giáthành thấp, mộng mạ đã được gieo thành hàng, sạ đều hơn và tốn ít mộng mạ hơnso với gieo thủ công. Nhưng máy còn nhiều nhược điểm: mộng mạ xoay cùng vớithùng chứa, bị chà sát vào nhau làm tổn thương rễ mộng mạ, mộng mạ nằm nổitrên mặt bùn, ảnh hưởng nhiềuđến sự phát triển của cây lúa; mậtđộ cây lúa trên một m2 chưa đềunhau, khi mộng mạ dài vón vàonhau thì không sạ bằng máy được. Máy sạ hàng Hoàng Thắngđược làm bằng nhựa, kéo tay doông Phạm Hoàng Thắng, thợ thủ Hình 1: Máy sạ hàng Hoàng Thắngcông ở huyện Thốt Nốt, Cần Thơ,thiết kế và chế tạo năm 2000. Ngoài máy sạ hàng Hoàng Thắng, ở Việt Nam còn có một số mẫu máygieo sạ khác: - Máy sạ hàng kéo tay của TS. Lê Văn Bảnh, ở Đồng bằng sông Cửu Long, thiết kế và chế tạo năm 1995 [2].74 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(25).2008 - Máy sạ tỉa kéo tay của TS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo khoa học báo cáo hóa học báo cáo khoa học sinh học báo cáo khoa học nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 282 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 151 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 126 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 1 0
-
6 trang 109 0 0