Danh mục

BÁO CÁO KHOA HỌC: TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM 18. TRÍCH YẾU CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE) THU ĐƯỢC Ở SƠN KIM VÀ SƠN HỒNG (HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH).

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.92 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Leonid V. Averyanov Viện thực vật học Cômarốp, Viện Hàn lâm khoa học liên bang Nga Phan Kế Lộc Trường Đại học khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội & IEBR, VAST Nguyễn Tiến Hiệp, Phạm Văn Thế Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (IEBR), Viện khoa học và công nghệ Việt Nam (VAST) Trong khuôn khổ của đề tài "Hệ thực vật lưu vực Rào Àn" (thuộc Chương trình nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên, số 6.110.01 và 6.128.04) trong 6 năm qua (19992004) chúng tôi đã thu được gần 100 số hiệu mẫu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC: "TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM 18. TRÍCH YẾU CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE) THU ĐƯỢC Ở SƠN KIM VÀ SƠN HỒNG (HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH)."TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM 18.TRÍCH YẾU CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE)THU ĐƯỢC Ở SƠN KIM VÀ SƠN HỒNG (HUYỆNHƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH).Leonid V. AveryanovViện thực vật học Cômarốp, Viện Hàn lâm khoa học liênbang NgaPhan Kế LộcTrường Đại học khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội &IEBR, VASTNguyễn Tiến Hiệp, Phạm Văn ThếViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (IEBR), Viện khoahọc và công nghệ Việt Nam (VAST)Trong khuôn khổ của đề tài Hệ thực vật lưu vực Rào Àn(thuộc Chương trình nghiên cứu cơ bản trong khoa học tựnhiên, số 6.110.01 và 6.128.04) trong 6 năm qua (1999-2004) chúng tôi đã thu được gần 100 số hiệu mẫu của 76loài thuộc 42 chi của họ Lan Orchidaceae, ước tính chưađến 40% tổng số loài có thể gặp ở đây. Sau đây là Tríchyếu với các thông tin ngắn gọn về từng loài: tên khoa học,nơi thu mẫu, cách sống và nơi sống, độ gặp và thứ hạngcho Danh lục đỏ của IUCN (CR- đang bị tiêu diệt một cáchtrầm trọng, EN- đang bị tiêu diệt, VU- sắp bị tiêu diệt, LR-ít bị đe dọa tiêu diệt, DD- chưa đủ dẫn liệu), mẫu vậtnghiên cứu, đôi khi có ghi chú.1. Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl.- Sơn Kim: RàoBún và Rào àn. Mọc ở đất granít và đá phiến trong rừng,300-1150 m. Không phổ biến. EN. P.K. Lộc et al. HAL1268, HAL 5011 . Bị thu hái nhiều để xuất khẩu làm thuốc.2. Apostasia odorata Blume ?- Sơn Kim: Rào Bún. Mọc ởđất granít và đá phiến trong rừng nguyên sinh và thứ sinh,200-1000 m. Hiếm. VU. P.K. Lộc et al. HAL 1281, HAL5157.3. Apostasia wallichii R. Br. ?- Sơn Hồng. Mọc ở đất đáphiến trong rừng, 800-1100 m. Hiếm. VU. P.K. Lộc et al.HAL 5337.4. Appendicula hexandra (Koenig) J.J. Sm.- Sơn Kim: RàoBún. Mọc ở đất granít và đá phiến trong rừng, 300 m. Phổbiến. LR. P.K. Lộc et al. HAL 5016.5. Biermannia calcarata Aver.- Sơn Kim: Rào àn. Bám trêncây trong rừng trên đất granít, 200-300 m. Đôi khi gặp.VU. N.T. Hiệp et al. s.n. (14 VI 1999). Đặc hữu của BắcViệt Nam, nhỏ, đặc trưng cho rừng nguyên sinh ở dọc sôngsuối đất thấp.6. Bulbophyllum ambrosia (Hance) Schltr.- Sơn Hồng: KheSinh. Bám trên cây trong rừng trên đất đá phiến, 800-1100m. Phổ biến. LR. P.K. Lộc et al. HAL 5335. Đặc hữu rộngcủa tiểu vùng hệ thực vật Nam Trung Hoa-Bắc Việt Nam.7. Bulbophyllum longiflorum Thouars ?- Sơn Kim: RàoBún. Bám trên cây trong rừng trên đất đá phiến, nhất là ởdọc suối, 300-400 m. Phổ biến. LR. P.K. Lộc et al. HAL5090.8. Bulbophyllum xylophyllum Par. & Rchb.f. ?- Sơn Hồng:Khe Sinh. Bám trên cây trong rừng trên đất đá phiến, 800-1100 m. Hiếm. VU. P.K. Lộc et al. HAL 5336.9. Bulbophyllum sp. (Desmosanthes sect.)- Sơn Kim: Ràoàn. Bám trên cây trong rừng trên đất đá phiến, nhất là ởthung lũng sông suối, 200-300 m. Phổ biến. LR. P.K. Lộcet al. HAL 1323.10. Bulbophyllum sp.- Sơn Kim: Rào Bún. Bám trên câytrong rừng trên đất đá phiến, nhất là ở thung lũng sôngsuối, 300-400 m. Phổ biến. LR. P.K. Lộc et al. HAL 5091.11. Calanthe lyroglossa Rchb.f.- Sơn Kim: Rào Bún. Bámtrên đá phiến trong rừng, nhất là ở thung lũng sông suối,300 m. Đôi khi gặp. VU. P.K. Lộc et al. HAL 5009.12. Callostylis rigida Blume- Sơn Kim: Rào àn. Thân dàiđến 2-3 m, bám trên cây trong rừng trên đất granít, nhất làở thung lũng sông suối, 200-300 m. Phổ biến. LR. P.K. Lộcet al. HAL 1347.13. Ceratostylis himalaica Hook.f.- Sơn Kim: Rào àn. Bámtrên cây trong rừng trên đất granít, 800-1100 m. Không phổbiến. VU.14. Cleisostoma birmanicum (Schltr.) Garay ?- Sơn Hồng:Khe Sinh. Bám trên cây trong rừng trên đất đá phiến, 700-900 m. Phổ biến. VU. P.K. Lộc et al. HAL 5333.15. Cleisostoma rostratum (Lodd.) Seidenf.- Sơn Kim: Ràoàn. Bám trên cây và đá phiến trong rừng, 700-900 m. Hiếm.VU. P.K. Lộc et al. HP 8234.16. Collabium chinense (Rolfe) Tang & F.T. Wang ?- SơnHồng: Sông Con. Mọc ở đất đá phiến trong rừng, 250-400m. Hiếm. VU. P.K. Lộc et al. HAL 5290. Đặc hữu hẹp củatiểu vùng hệ thực vật Nam Trung Hoa-Bắc Việt Nam.17. Cryptostylis arachnites (Blume) Hassk.- Sơn Kim: RàoBún. Mọc ở đất granít trong rừng ưu thế Thông, 1100-1200m. Rải rác. VU. P.K. Lộc et al. HAL 5054.18. Dendrobium chrysanthum Lindl. ?- Sơn Kim: Rào àn.Bám trên cây trong rừng trên đất granít, 240-300 m. Khôngphổ biến. VU. P.K. Lộc et al. HAL 1339. Thu hái nhiều bánlàm cây cảnh.19. Dendrobium faulhaberianum Schlechter ?- Sơn Kim:Rào àn. Bám trên cây trong rừng trên đất granít, nhất là dọcthung lũng suối, 240-300 m. Có khi gặp nhiều. VU. P.K.Lộc et al. HAL 1327. Đặc hữu hẹp của tiểu vùng hệ thựcvật Nam Trung Hoa-Bắc Việt Nam, thu hái nhiều bán làmcảnh.20. Dendrobium fimbriatum Hook.- Sơn Kim: Rào àn. Bámtrên cây và đá granít và đá phiến trong rừng, 240-300 m.Không phổ biến. VU. Thu hái nhiều bán làm cảnh.21. Dendrobium hercoglossum Rchb.f. ?- Sơn Kim: Rào àn;Sơn Hồng. Bám trên cây trong rừng trên đất granít, nhất làdọc thung lũng su ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: