Báo cáo khoa học: ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG TĂNG CƯỜNG CHIẾT ĐỂ TÁCH VÀ LÀM SẠCH XÊRI TỪ QUẶNG SA KHOÁNG MONAZIT NÚI THÀNH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày một giải pháp mới dựa trên hiệu ứng tăng cường chiết với hỗn hợp dung môi TiAP và PC88A để tách và làm sạch Cerium có trong quặng monazit Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam. Đất hiếm trong monazit được thu hồi bằng hỗn hợp chiết TiAP-0,5M + PC88A-0,5M với dầu hỏa làm dung môi pha loãng, giải chiết với HNO3 6M.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG TĂNG CƯỜNG CHIẾT ĐỂ TÁCH VÀ LÀM SẠCH XÊRI TỪ QUẶNG SA KHOÁNG MONAZIT NÚI THÀNH" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(31).2009 ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG TĂNG CƯỜNG CHIẾT ĐỂ TÁCH VÀ LÀM SẠCH XÊRI TỪ QUẶNG SA KHOÁNG MONAZIT NÚI THÀNH APPLICATION OF SYNERGISTIC EXTRACTING EFFECT IN SEPARATING AND PURIFYING CERIUM FROM NUITHANH MONAZITE MINERAL SAND ORE Phạm Văn Hai Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo này trình bày một giải pháp mới dựa trên hiệu ứng tăng cường chiết với hỗnhợp dung môi TiAP và PC88A để tách và làm sạch Cerium có trong quặng monazit Núi Thành,Tỉnh Quảng Nam. Đất hiếm trong monazit được thu hồi bằng hỗn hợp chiết TiAP-0,5M +PC88A-0,5M với dầu hỏa làm dung môi pha loãng, giải chiết với HNO3 6M. Ceri được tách vàlàm sạch đến độ sạch 99,05% từ đất hiếm bằng phương pháp khử với H2O2 10% và qua 2 lầngiải chiết bằng HNO3 6M. ABSTRACT In this paper, a synergistic extracting effect that is based on the mixture oftriizoamylphosphate (TiAP) and 2-ethylhexyl 2-ethylhexyl phosphonic acid (PC88A) usingpetroleum as diluent is applied to effectively extract and purify Cerium from monazite mineralsand ore located in Nuithanh District, Quangnam Province. Rare earths in monazite areextracted and scrubbed from the organic phase with 6M HNO3. After that Cerium is separatedfrom the rare earths at the purify of 99,05% by the use of the reduction agent of 10% H2O2, and2 stages of scrubbing with 6M HNO3.1. Mở đầu Một số kết quả nghiên cứu trước đây [2,3] cho thấy, việc chiết các nguyên tố đấthiếm (NTĐH) bằng hỗn hợp triizoamylphosphate (TiAP) và axit 2-etylhexyl2-etylhexyl photphonic (PC88A) có dung lượng chiết lớn hơn so với các đơn tác nhânchiết TiAP, PC88A. Tuy nhiên, khi chiết tổng đất hiếm thu được từ quặng monazit bằngphương pháp trên, pha hữu cơ chứa các NTĐH và cả thori, uran [4,5]. Trong công trình này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu tách Ce ra khỏi cácNTĐH, Th, U bằng phương pháp giải chiết trong các điều kiện khác nhau nhằm mụcđích thu hồi và làm sạch Ce có trong quặng sa khoáng monazit ở vùng ven biển huyệnNúi Thành, tỉnh Quảng Nam.2. Phương pháp thực nghiệm Quặng sa khoáng monazit Núi Thành được tinh chế làm giàu, sấy khô và trộnđều; sau đó ngâm chiết trong 48 giờ bằng dung dịch HNO3 10-12M với tỷ lệ axit/quặnglà 2/1 [4]. Dung dịch thu được đem pha loãng 5 lần rồi lắng, gạn. Lấy phần dung dịch 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(31).2009trong để tiến hành chiết, tách NTĐH. Các nguyên tố đất hiếm được thu hồi trên phễu chiết có dung tích 20ml bằnghỗn hợp 2 tác nhân chiết TiAP 0,5M + PC88A 0,5M - dầu hoả. Tỷ lệ thể tích của phanước và pha hữu cơ là 1:1. Thời gian chiết và phân pha là 5 phút. Sau khi tách riêng haipha, nồng độ NTĐH trong pha nước và pha hữu cơ được xác định bằng phương phápchuẩn độ với dung dịch chuẩn DTPA 10-2M trong sự có mặt của thuốc thửArsenazo(III). Hàm lượng Th được xác định bằng phương pháp chuẩn độ với EDTAtrong sự có mặt của xylen da cam [4,5]. Xác định các NTĐH và các nguyên tố trong mẫu quặng bằng phương phápquang phổ phát xạ nguyên tử nguồn Plasma ghép nối cảm ứng ICP - AES (InductivelyCouple Plassma – Atomic Emission Spectrometry). Nồng độ axit được xác định bằng phương pháp chuẩn độ trực tiếp với dung dịchchuẩn NaOH và chỉ thị metyl da cam [1,2].3. Kết quả và thảo luận3.1. Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến khả năng rửa giải các NTĐH, Th tronghệ chiết hỗn hợp TiAP-0,5M + PC88A-0,5M Dung dịch chứa các muối La(NO3)3, Nd(NO3)3, Gd(NO3)3, Y(NO3)3, Ce(NO3)4,Th(NO3)4 có nồng độ ban đầu 0,1M được chiết bằng tác nhân chiết hỗn hợp TiAP 0,5M+ PC88A 0,5M - dầu hoả ở nồng độ HNO3 0,5M. Sau khi chiết, pha hữu cơ được rửagiải bằng dung dịch HNO3 có nồng độ thay đổi từ 2M đến 10M. Khả năng rửa giải củacác NTĐH và Th từ pha hữu cơ được trình bày trong biểu đồ dưới đây. H,(%) CH+ (M) [H+]=2 [H+]=3 [H+]=4 [H+]=5 [H+]=6 [H+]=8 [H+]=10 Giải chiết lần 1 Giải chiết lần 2 Giải chiết lần 3 Giải chiết lần 4 Biểu đồ: Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến khả năng rửa giải các NTĐH, Th từ pha hữu cơ2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(31).2009 Từ biểu đồ trên cho thấy, khi nồng độ axit HNO3 tăng, khả năng rửa giải cácNTĐH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: " ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG TĂNG CƯỜNG CHIẾT ĐỂ TÁCH VÀ LÀM SẠCH XÊRI TỪ QUẶNG SA KHOÁNG MONAZIT NÚI THÀNH" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(31).2009 ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG TĂNG CƯỜNG CHIẾT ĐỂ TÁCH VÀ LÀM SẠCH XÊRI TỪ QUẶNG SA KHOÁNG MONAZIT NÚI THÀNH APPLICATION OF SYNERGISTIC EXTRACTING EFFECT IN SEPARATING AND PURIFYING CERIUM FROM NUITHANH MONAZITE MINERAL SAND ORE Phạm Văn Hai Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo này trình bày một giải pháp mới dựa trên hiệu ứng tăng cường chiết với hỗnhợp dung môi TiAP và PC88A để tách và làm sạch Cerium có trong quặng monazit Núi Thành,Tỉnh Quảng Nam. Đất hiếm trong monazit được thu hồi bằng hỗn hợp chiết TiAP-0,5M +PC88A-0,5M với dầu hỏa làm dung môi pha loãng, giải chiết với HNO3 6M. Ceri được tách vàlàm sạch đến độ sạch 99,05% từ đất hiếm bằng phương pháp khử với H2O2 10% và qua 2 lầngiải chiết bằng HNO3 6M. ABSTRACT In this paper, a synergistic extracting effect that is based on the mixture oftriizoamylphosphate (TiAP) and 2-ethylhexyl 2-ethylhexyl phosphonic acid (PC88A) usingpetroleum as diluent is applied to effectively extract and purify Cerium from monazite mineralsand ore located in Nuithanh District, Quangnam Province. Rare earths in monazite areextracted and scrubbed from the organic phase with 6M HNO3. After that Cerium is separatedfrom the rare earths at the purify of 99,05% by the use of the reduction agent of 10% H2O2, and2 stages of scrubbing with 6M HNO3.1. Mở đầu Một số kết quả nghiên cứu trước đây [2,3] cho thấy, việc chiết các nguyên tố đấthiếm (NTĐH) bằng hỗn hợp triizoamylphosphate (TiAP) và axit 2-etylhexyl2-etylhexyl photphonic (PC88A) có dung lượng chiết lớn hơn so với các đơn tác nhânchiết TiAP, PC88A. Tuy nhiên, khi chiết tổng đất hiếm thu được từ quặng monazit bằngphương pháp trên, pha hữu cơ chứa các NTĐH và cả thori, uran [4,5]. Trong công trình này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu tách Ce ra khỏi cácNTĐH, Th, U bằng phương pháp giải chiết trong các điều kiện khác nhau nhằm mụcđích thu hồi và làm sạch Ce có trong quặng sa khoáng monazit ở vùng ven biển huyệnNúi Thành, tỉnh Quảng Nam.2. Phương pháp thực nghiệm Quặng sa khoáng monazit Núi Thành được tinh chế làm giàu, sấy khô và trộnđều; sau đó ngâm chiết trong 48 giờ bằng dung dịch HNO3 10-12M với tỷ lệ axit/quặnglà 2/1 [4]. Dung dịch thu được đem pha loãng 5 lần rồi lắng, gạn. Lấy phần dung dịch 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(31).2009trong để tiến hành chiết, tách NTĐH. Các nguyên tố đất hiếm được thu hồi trên phễu chiết có dung tích 20ml bằnghỗn hợp 2 tác nhân chiết TiAP 0,5M + PC88A 0,5M - dầu hoả. Tỷ lệ thể tích của phanước và pha hữu cơ là 1:1. Thời gian chiết và phân pha là 5 phút. Sau khi tách riêng haipha, nồng độ NTĐH trong pha nước và pha hữu cơ được xác định bằng phương phápchuẩn độ với dung dịch chuẩn DTPA 10-2M trong sự có mặt của thuốc thửArsenazo(III). Hàm lượng Th được xác định bằng phương pháp chuẩn độ với EDTAtrong sự có mặt của xylen da cam [4,5]. Xác định các NTĐH và các nguyên tố trong mẫu quặng bằng phương phápquang phổ phát xạ nguyên tử nguồn Plasma ghép nối cảm ứng ICP - AES (InductivelyCouple Plassma – Atomic Emission Spectrometry). Nồng độ axit được xác định bằng phương pháp chuẩn độ trực tiếp với dung dịchchuẩn NaOH và chỉ thị metyl da cam [1,2].3. Kết quả và thảo luận3.1. Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến khả năng rửa giải các NTĐH, Th tronghệ chiết hỗn hợp TiAP-0,5M + PC88A-0,5M Dung dịch chứa các muối La(NO3)3, Nd(NO3)3, Gd(NO3)3, Y(NO3)3, Ce(NO3)4,Th(NO3)4 có nồng độ ban đầu 0,1M được chiết bằng tác nhân chiết hỗn hợp TiAP 0,5M+ PC88A 0,5M - dầu hoả ở nồng độ HNO3 0,5M. Sau khi chiết, pha hữu cơ được rửagiải bằng dung dịch HNO3 có nồng độ thay đổi từ 2M đến 10M. Khả năng rửa giải củacác NTĐH và Th từ pha hữu cơ được trình bày trong biểu đồ dưới đây. H,(%) CH+ (M) [H+]=2 [H+]=3 [H+]=4 [H+]=5 [H+]=6 [H+]=8 [H+]=10 Giải chiết lần 1 Giải chiết lần 2 Giải chiết lần 3 Giải chiết lần 4 Biểu đồ: Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến khả năng rửa giải các NTĐH, Th từ pha hữu cơ2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(31).2009 Từ biểu đồ trên cho thấy, khi nồng độ axit HNO3 tăng, khả năng rửa giải cácNTĐH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo khoa học cách trình bày báo cáo khoa học báo cáo khoa học sinh học báo cáo khoa học toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 282 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 151 0 0
-
7 trang 147 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 126 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0