Báo cáo Khuôn khổ hiến định của hoạt động quốc phòng an ninh và đối ngoại ở Đức, Pháp.
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm chung Ngày nay, Đức, Pháp đều gia nhập sâu và trở thành trụ cột của Cộng đồng EU; bên cạnh đó, cả ba quốc gia đều là thành viên của NATO, nên khi đánh giá chính sách và cơ chế an ninh, quốc phòng và đối ngoại của ba quốc gia này cần đánh giá trong mối quan hệ với EU và NATO. Tuy nhiên, phạm vi của bài viết chỉ tập trung làm rõ các quan hệ này ở tầm hiến pháp mỗi quốc gia, mà không lấy trọng tâm phân tích nội dung các hiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Khuôn khổ hiến định của hoạt động quốc phòng an ninh và đối ngoại ở Đức, Pháp. "KINH TẾ - PHÁP LUẬT CHÂU ÂU Khu«n khæ hiÕn ®Þnh cña ho¹t ®éng quèc phßng an ninh vμ ®èi ngo¹i ë §øc, Ph¸p Hà Thu Thủy Đại học Nguyễn Tất Thành I. Đặc điểm chung của các quốc gia Đức, Pháp. Trong số đó có Ngày nay, Đức, Pháp đều gia nhập sâu thể kể đến: Nguyên tắc “quân sự đặt dướivà trở thành trụ cột của Cộng đồng EU; bên dân sự”, tức là đặt quyền được tôn trọngcạnh đó, cả ba quốc gia đều là thành viên của niềm tin của công dân cao hơn nghĩa vụ quânNATO, nên khi đánh giá chính sách và cơ sự; “Nguyên tắc kiềm chế” trong hành độngchế an ninh, quốc phòng và đối ngoại của ba quân sự do dấu ấn lịch sử để lại trong Thếquốc gia này cần đánh giá trong mối quan hệ chiến II.với EU và NATO. Tuy nhiên, phạm vi của Nguyên tắc “quân sự đặt dưới dân sự”bài viết chỉ tập trung làm rõ các quan hệ này Đây là một nguyên tắc mới được hìnhở tầm hiến pháp mỗi quốc gia, mà không lấy thành sau cách mạng tư sản. Trước đó, trongtrọng tâm phân tích nội dung các hiệp ước chế độ phong kiến và các chính thể độc tài,thành lập EU cũng như Hiệp ước thành lập do nhu cầu tập trung quyền lực cao độ, nhàkhối NATO. vua thường đồng thời là thủ lĩnh quân sự tối Ở tầm hiến pháp sẽ có hai vấn đề cần cao, và trong một vài trường hợp có thể trựcđược phân tích: Hiến pháp đã xây dựng mô tiếp cầm quân xông pha trận mạc, nổi tiếnghình quốc phòng, an ninh và đối ngoại như trong số đó là Napoleon. Khi tập trung quyềnthế nào? Hiến pháp đã cho phép cơ quan lực ở mức độ cao như vậy, sớm muộn gìhành pháp, lập pháp tham gia vào hoạt động cũng sẽ dẫn đến độc tài.an ninh, quốc phòng và đối ngoại của EU, Bản thân người nắm quân đội trong bấtNATO đến đâu? kỳ xã hội nào cũng được ví như “nắm giữ Bên cạnh các quy định thành văn trong thanh gươm của thiên hạ”. Để cho thanhHiến pháp, có những nguyên tắc, tập quán gươm này luôn phục vụ dân, không quay lạihiến pháp bất thành văn nhưng đã chi phối đàn áp nhân dân, thì việc kiểm soát thanhhoạt động an ninh, quốc phòng và đối ngoại gươm này đòi hỏi bộ máy quốc phòng phảiKhu«n khæ hiÕn ®Þnh cña ho¹t ®éng... 29do một người có nguồn gốc dân sự nắm giữ. đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hànhTrong Hiến pháp ghi nhận vai trò tổng tư Trung ương mà thường xuyên là Bộ Chínhlệnh tối cao của lực lượng vũ trang không trị, Ban Bí thư. Đồng chí Tổng Bí thư là Bíphải là tướng lĩnh mà là nguyên thủ quốc gia. thư Quân ủy Trung ương.Người này có thể do dân bầu trực tiếp hoặc Ở đây có độ vênh giữa Hiến pháp vàbầu gián tiếp thông qua Nghị viện. Nguyên văn bản của Đảng, dẫn đến trên thực tế, Chủthủ quốc gia ở các nước Đức, Pháp là người tịch nước, người do dân bầu gián tiếp quatrực tiếp lãnh đạo lực lượng vũ trang cả trong Quốc hội, không phải là tư lệnh tối cao củaHiến pháp và trong thực tiễn. Điều này khác lực lượng vũ trang. Hay nói cách khác,với Việt Nam. quyền lực quân sự không nằm trong bàn tay Ở Việt Nam, Điều 103 Khoản 2 Hiến của những người do dân bầu. Nếu nhất thểpháp 1992 ghi nhận vai trò của Chủ tịch hóa Chủ tịch nước và Tổng Bí thư thì sựnước: “Thống lĩnh các lực lượng vũ trang vênh này sẽ được khắc phục phần nào.nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Ở cấp độ tập quán hiến pháp, nguyênquốc phòng và an ninh. Nhưng trên thực tế, tắc “quân sự đặt dưới dân sự” ở các nướcquyền này của Chủ tịch nước lại bị san sẻ Đức, Pháp còn thể hiện ở mức độ cao hơn:bởi một văn bản có giá trị rất cao trong xã Bộ trưởng Quốc phòng không được phéphội Việt Nam: Điều lệ Đảng. Điều 25 và đồng thời là tướng lĩnh. Gần đây trên báo chíĐiều 26 Điều lệ Đảng quy định như sau: Việt Nam đưa tin trường hợp ông Karl- Điều 25 Khoản 1: Đảng lãnh đạo Quân Thedor zu Guttenberg, là tiến sĩ luật học trởđội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân thành Bộ trưởng Bộ Kinh tế lúc 38 tuổi vàViệt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Khuôn khổ hiến định của hoạt động quốc phòng an ninh và đối ngoại ở Đức, Pháp. "KINH TẾ - PHÁP LUẬT CHÂU ÂU Khu«n khæ hiÕn ®Þnh cña ho¹t ®éng quèc phßng an ninh vμ ®èi ngo¹i ë §øc, Ph¸p Hà Thu Thủy Đại học Nguyễn Tất Thành I. Đặc điểm chung của các quốc gia Đức, Pháp. Trong số đó có Ngày nay, Đức, Pháp đều gia nhập sâu thể kể đến: Nguyên tắc “quân sự đặt dướivà trở thành trụ cột của Cộng đồng EU; bên dân sự”, tức là đặt quyền được tôn trọngcạnh đó, cả ba quốc gia đều là thành viên của niềm tin của công dân cao hơn nghĩa vụ quânNATO, nên khi đánh giá chính sách và cơ sự; “Nguyên tắc kiềm chế” trong hành độngchế an ninh, quốc phòng và đối ngoại của ba quân sự do dấu ấn lịch sử để lại trong Thếquốc gia này cần đánh giá trong mối quan hệ chiến II.với EU và NATO. Tuy nhiên, phạm vi của Nguyên tắc “quân sự đặt dưới dân sự”bài viết chỉ tập trung làm rõ các quan hệ này Đây là một nguyên tắc mới được hìnhở tầm hiến pháp mỗi quốc gia, mà không lấy thành sau cách mạng tư sản. Trước đó, trongtrọng tâm phân tích nội dung các hiệp ước chế độ phong kiến và các chính thể độc tài,thành lập EU cũng như Hiệp ước thành lập do nhu cầu tập trung quyền lực cao độ, nhàkhối NATO. vua thường đồng thời là thủ lĩnh quân sự tối Ở tầm hiến pháp sẽ có hai vấn đề cần cao, và trong một vài trường hợp có thể trựcđược phân tích: Hiến pháp đã xây dựng mô tiếp cầm quân xông pha trận mạc, nổi tiếnghình quốc phòng, an ninh và đối ngoại như trong số đó là Napoleon. Khi tập trung quyềnthế nào? Hiến pháp đã cho phép cơ quan lực ở mức độ cao như vậy, sớm muộn gìhành pháp, lập pháp tham gia vào hoạt động cũng sẽ dẫn đến độc tài.an ninh, quốc phòng và đối ngoại của EU, Bản thân người nắm quân đội trong bấtNATO đến đâu? kỳ xã hội nào cũng được ví như “nắm giữ Bên cạnh các quy định thành văn trong thanh gươm của thiên hạ”. Để cho thanhHiến pháp, có những nguyên tắc, tập quán gươm này luôn phục vụ dân, không quay lạihiến pháp bất thành văn nhưng đã chi phối đàn áp nhân dân, thì việc kiểm soát thanhhoạt động an ninh, quốc phòng và đối ngoại gươm này đòi hỏi bộ máy quốc phòng phảiKhu«n khæ hiÕn ®Þnh cña ho¹t ®éng... 29do một người có nguồn gốc dân sự nắm giữ. đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hànhTrong Hiến pháp ghi nhận vai trò tổng tư Trung ương mà thường xuyên là Bộ Chínhlệnh tối cao của lực lượng vũ trang không trị, Ban Bí thư. Đồng chí Tổng Bí thư là Bíphải là tướng lĩnh mà là nguyên thủ quốc gia. thư Quân ủy Trung ương.Người này có thể do dân bầu trực tiếp hoặc Ở đây có độ vênh giữa Hiến pháp vàbầu gián tiếp thông qua Nghị viện. Nguyên văn bản của Đảng, dẫn đến trên thực tế, Chủthủ quốc gia ở các nước Đức, Pháp là người tịch nước, người do dân bầu gián tiếp quatrực tiếp lãnh đạo lực lượng vũ trang cả trong Quốc hội, không phải là tư lệnh tối cao củaHiến pháp và trong thực tiễn. Điều này khác lực lượng vũ trang. Hay nói cách khác,với Việt Nam. quyền lực quân sự không nằm trong bàn tay Ở Việt Nam, Điều 103 Khoản 2 Hiến của những người do dân bầu. Nếu nhất thểpháp 1992 ghi nhận vai trò của Chủ tịch hóa Chủ tịch nước và Tổng Bí thư thì sựnước: “Thống lĩnh các lực lượng vũ trang vênh này sẽ được khắc phục phần nào.nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Ở cấp độ tập quán hiến pháp, nguyênquốc phòng và an ninh. Nhưng trên thực tế, tắc “quân sự đặt dưới dân sự” ở các nướcquyền này của Chủ tịch nước lại bị san sẻ Đức, Pháp còn thể hiện ở mức độ cao hơn:bởi một văn bản có giá trị rất cao trong xã Bộ trưởng Quốc phòng không được phéphội Việt Nam: Điều lệ Đảng. Điều 25 và đồng thời là tướng lĩnh. Gần đây trên báo chíĐiều 26 Điều lệ Đảng quy định như sau: Việt Nam đưa tin trường hợp ông Karl- Điều 25 Khoản 1: Đảng lãnh đạo Quân Thedor zu Guttenberg, là tiến sĩ luật học trởđội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân thành Bộ trưởng Bộ Kinh tế lúc 38 tuổi vàViệt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quốc phòng an ninh quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 271 1 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0 -
34 trang 188 2 0
-
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
7 trang 139 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 82 0 0