Báo cáo: Kỹ thuật vận chuyển cá sống
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc vận chuyển cá sống là 1 việc vôcùng quan trọng, phục vụ cho việc dichuyển đàn cá giống hay đàn cá bố mẹ từnơi này đến nơi khác, nhằm đáp ứng chonhu cầu mở rộng địa bàn sản xuất củanghề nuôi cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Kỹ thuật vận chuyển cá sốngBài báo cáo Sinh lý động vật thủysản Chủ đề 8 ?? ? GVHD: Phạm Phương Linh 01I) Vai trò của việc vận chuyển cá sống trong NTTSII) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển cá sống 1. Nhiệt độ 2. Oxy 3. Cacbonđioxit 4. PH 5. Amoniac hòa tan 6. Sự cọ xát gây chấn thương 7. Mật độIII) Biện pháp khắc phục một số yếu tố ảnh hưởng qt vận chuyển cá 03I) Vai trò của việc vận chuyển cá sống trong NTTS Việc vận chuyển cá sống là 1 việc vô cùng quan trọng, phục vụ cho việc di chuyển đàn cá giống hay đàn cá bố mẹ từ nơi này đến nơi khác, nhằm đáp ứng cho nhu cầu mở rộng địa bàn sản xuất của nghề nuôi cá. Ngoài ra còn đảm bảo nâng cao phẩm chất, giá trị hàng hóa trong quá trình tiêu thụ sản phẩm thủy sản. 04 II) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển cá sống 1) Nhiệt độ Cá là động vật biến nhiệt Khi nhiệt độ nước tăng thì cường độ traođổi chất cũng tăng, nhu cầu O2 tăng thì làmtần số thở và cường độ hô hấp của cá tăng. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự hô hấp của cáthông qua tác động của nhiệt độ đến độ hòatan của các chất khí (chủ yếu là CO2 và O2)trong môi trường nước 05 Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến phản ứng giữaO2 và hemoglobin. Nhiệt độ tăng làm làm giảmsự kết hợp hemoglobin và O2, đồng thời kíchthích sự phân ly Oxyhemoglobin(HbO) thànhHb và O2 Vd: Ở loài cá Salvelinus fontilalis: khi nhiệt độ nước bằng3oC thì áp suất riêng phần của Oxy trong nước thunhận được là P=20mmHg nhưng khi nhiệt độ nướctăng lên 22oC thì áp suất thu nhận la P=50mmHg=> Khi nhiệt độ tăng thìtần số hô hấp của cácũng tăng theo để đảmbảo oxy cung cấp cho cơthể, đồng thời ngưỡng oxy Salvelinus 06 Nhiệt độ tăng làm khả năng hòa tan O2vào nước kém và làm tăng tính mẫn cảm, khảnăng chịu đựng kém với biến động môi trường Nhiệt độ ảnh hưởng đến các khí độc tồntại trong nước như NH3, CH4... có hại cho cá. Tùy từng loài cá thích nghi ở nhữngđiều kiện nhiệt độ khác nhau mà yếu tố nhiệtđộ tác động đến các loài cá đó là khác nhau.ở 1 nhiệt độ nào đó đối với loài này là khoảngchống chịu nhưng với loài kia la khoảng pháttriển tốt. Vì thế trong quá trình vận chuyểnphải nghiên cứu kỹ ve loài cá mà ta v/c để cóđược nhưng điều chỉnh thích hợp về nhiệt độ. 07 2) Oxy và áp xuất riêng phần của Oxy ảnh hưởng đến sự hô hấp ảnh hưởng đến khả năng bão hòa của Hbtrong khoảng nhất định Sự giảm O2 trong môi trường bão hòa cóthể dẫn đến cá bị chết do bọt khí. Oxy là yếu tố quan trọng nhất vàcần phải chú ý nhiều nhất cho quá trình vậnchuyển của cá bởi cá có thể nhịn ăn trong 1thời gian dài nhưng không thể ngừng thởtrong 1 thời gian rất ngắn nên cần đặc biệtchú ý tới yếu tố này 08 3) Ảnh hưởng của CO2 trong nước CO2 có hoạt tính sinh lý rất mạnh,thường xuyên được tạo ra trong quá trìnhphân giải chất hữu cơ của cơ thể và là sảnphẩm khi vật chất hữu cơ trong môi trườngnước phân hủy. Vdở cá chép khi nồng độ CO2 là 60mg/l thì tầnsố hô hấp tăng, [CO2]=202mg/l cá mấtthăng bằng, [CO2]=257mg/l cá nằm nghiêngmình, ngửa bụng, mê man. 09 4) ảnh hưởng của PH Đối với từng loài cá, có 1 khoảng PH thích hợp, trong phạm vi khoảng này ngưỡng oxy của cá thấp nhất. Khi PH thay đổi vượt qua phạm vi thuận lợi trên đây thì ngưỡng oxy của cá tăng lên rõ rệt. VDCá chép cỡ 0,5kg/conkhi PH = 7 ngưỡng oxy=0,11mg/l nhưng khi PH=6 thì Cá chépngưỡng oxy là 0,22mg/l 10 5) ảnh hưởng của khí amoniac hòa tan Amoniac là sản phẩm của quá trình traođổi chất của động vật sống và là sản phẩmcủa quá trình phân giải các hợp chất hữu cơtrong nước dưới sự tác dụng của vi khuẩn. Trong nước amoniac có thể tồn tại dướidạng khí hay dạng ion NH3 + H2O NH4OH NH3 có ảnh hưởng xấu đến đời sốngcủa cá thông qua tác động lên hô hấp xà hệthần kinh 11 Trong quá trình vận chuyển, hàmlượng NH3 trong nước biến động nhanhhay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố:tình trạng no hay đói của cá khi đưa vàovận chuyển, chất nước vận chuyển,lượng vi khuẩn phân giải vật chất hữu cơtrong nước, nhiệt độ và PH cao hay thấp,thời gian vận chuyển lâu hay mau Xác định được các yếu tố này thìchúng ta sẽ có những điều chỉnh thíchhợp để cho hàm lượng NH3 trong môitrường vận chuyển là thấp nhất Nhu cầu oxy và hàm lượng tới hạn CO2, NH3 ở 1 số loài cá nuôi (to =28-300C) (Nguyễn Duy Hoan, 1982)Cỡ và loài cá Nhu cầu Ngưỡn Hàm Hàm lượng lượngnuôi oxy g oxy (mg/g/h) (mg/l) NH3 tới CO2 tới hạn hạn (mg/l) (mg/l)Cá bột Chép 0,291 0,220 10 45 Trắm cỏ 0,448 0,498 10 45Cá giống (8-12cm) 0,162 0,190 30 90 Chép 0,210 0,268 23 80 Chắm cỏCá cỡ (15-40cm) Chép 42,670 0,110 35 100 Trắm cỏ 46,560 0,220 25 80 12 6) Sự va chạm gây tổn thương cho cáKhi vận chuyển cásống, nếu dụng cụ vậnchuyển hoặc mật độvận chuyển quá cao thìsự cọ sát va chạmgiữa cá với nhau vàgiữa cá với dụng cụvận chuyển làm cá bịtổn thương, yếu đi, tácnhân gây bệnh dễdàng xâm nhập quacác vết thương tổn gây 13chết và làm giảm tỷ lệ 7) Mật độ Yếu tố mật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Kỹ thuật vận chuyển cá sốngBài báo cáo Sinh lý động vật thủysản Chủ đề 8 ?? ? GVHD: Phạm Phương Linh 01I) Vai trò của việc vận chuyển cá sống trong NTTSII) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển cá sống 1. Nhiệt độ 2. Oxy 3. Cacbonđioxit 4. PH 5. Amoniac hòa tan 6. Sự cọ xát gây chấn thương 7. Mật độIII) Biện pháp khắc phục một số yếu tố ảnh hưởng qt vận chuyển cá 03I) Vai trò của việc vận chuyển cá sống trong NTTS Việc vận chuyển cá sống là 1 việc vô cùng quan trọng, phục vụ cho việc di chuyển đàn cá giống hay đàn cá bố mẹ từ nơi này đến nơi khác, nhằm đáp ứng cho nhu cầu mở rộng địa bàn sản xuất của nghề nuôi cá. Ngoài ra còn đảm bảo nâng cao phẩm chất, giá trị hàng hóa trong quá trình tiêu thụ sản phẩm thủy sản. 04 II) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển cá sống 1) Nhiệt độ Cá là động vật biến nhiệt Khi nhiệt độ nước tăng thì cường độ traođổi chất cũng tăng, nhu cầu O2 tăng thì làmtần số thở và cường độ hô hấp của cá tăng. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự hô hấp của cáthông qua tác động của nhiệt độ đến độ hòatan của các chất khí (chủ yếu là CO2 và O2)trong môi trường nước 05 Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến phản ứng giữaO2 và hemoglobin. Nhiệt độ tăng làm làm giảmsự kết hợp hemoglobin và O2, đồng thời kíchthích sự phân ly Oxyhemoglobin(HbO) thànhHb và O2 Vd: Ở loài cá Salvelinus fontilalis: khi nhiệt độ nước bằng3oC thì áp suất riêng phần của Oxy trong nước thunhận được là P=20mmHg nhưng khi nhiệt độ nướctăng lên 22oC thì áp suất thu nhận la P=50mmHg=> Khi nhiệt độ tăng thìtần số hô hấp của cácũng tăng theo để đảmbảo oxy cung cấp cho cơthể, đồng thời ngưỡng oxy Salvelinus 06 Nhiệt độ tăng làm khả năng hòa tan O2vào nước kém và làm tăng tính mẫn cảm, khảnăng chịu đựng kém với biến động môi trường Nhiệt độ ảnh hưởng đến các khí độc tồntại trong nước như NH3, CH4... có hại cho cá. Tùy từng loài cá thích nghi ở nhữngđiều kiện nhiệt độ khác nhau mà yếu tố nhiệtđộ tác động đến các loài cá đó là khác nhau.ở 1 nhiệt độ nào đó đối với loài này là khoảngchống chịu nhưng với loài kia la khoảng pháttriển tốt. Vì thế trong quá trình vận chuyểnphải nghiên cứu kỹ ve loài cá mà ta v/c để cóđược nhưng điều chỉnh thích hợp về nhiệt độ. 07 2) Oxy và áp xuất riêng phần của Oxy ảnh hưởng đến sự hô hấp ảnh hưởng đến khả năng bão hòa của Hbtrong khoảng nhất định Sự giảm O2 trong môi trường bão hòa cóthể dẫn đến cá bị chết do bọt khí. Oxy là yếu tố quan trọng nhất vàcần phải chú ý nhiều nhất cho quá trình vậnchuyển của cá bởi cá có thể nhịn ăn trong 1thời gian dài nhưng không thể ngừng thởtrong 1 thời gian rất ngắn nên cần đặc biệtchú ý tới yếu tố này 08 3) Ảnh hưởng của CO2 trong nước CO2 có hoạt tính sinh lý rất mạnh,thường xuyên được tạo ra trong quá trìnhphân giải chất hữu cơ của cơ thể và là sảnphẩm khi vật chất hữu cơ trong môi trườngnước phân hủy. Vdở cá chép khi nồng độ CO2 là 60mg/l thì tầnsố hô hấp tăng, [CO2]=202mg/l cá mấtthăng bằng, [CO2]=257mg/l cá nằm nghiêngmình, ngửa bụng, mê man. 09 4) ảnh hưởng của PH Đối với từng loài cá, có 1 khoảng PH thích hợp, trong phạm vi khoảng này ngưỡng oxy của cá thấp nhất. Khi PH thay đổi vượt qua phạm vi thuận lợi trên đây thì ngưỡng oxy của cá tăng lên rõ rệt. VDCá chép cỡ 0,5kg/conkhi PH = 7 ngưỡng oxy=0,11mg/l nhưng khi PH=6 thì Cá chépngưỡng oxy là 0,22mg/l 10 5) ảnh hưởng của khí amoniac hòa tan Amoniac là sản phẩm của quá trình traođổi chất của động vật sống và là sản phẩmcủa quá trình phân giải các hợp chất hữu cơtrong nước dưới sự tác dụng của vi khuẩn. Trong nước amoniac có thể tồn tại dướidạng khí hay dạng ion NH3 + H2O NH4OH NH3 có ảnh hưởng xấu đến đời sốngcủa cá thông qua tác động lên hô hấp xà hệthần kinh 11 Trong quá trình vận chuyển, hàmlượng NH3 trong nước biến động nhanhhay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố:tình trạng no hay đói của cá khi đưa vàovận chuyển, chất nước vận chuyển,lượng vi khuẩn phân giải vật chất hữu cơtrong nước, nhiệt độ và PH cao hay thấp,thời gian vận chuyển lâu hay mau Xác định được các yếu tố này thìchúng ta sẽ có những điều chỉnh thíchhợp để cho hàm lượng NH3 trong môitrường vận chuyển là thấp nhất Nhu cầu oxy và hàm lượng tới hạn CO2, NH3 ở 1 số loài cá nuôi (to =28-300C) (Nguyễn Duy Hoan, 1982)Cỡ và loài cá Nhu cầu Ngưỡn Hàm Hàm lượng lượngnuôi oxy g oxy (mg/g/h) (mg/l) NH3 tới CO2 tới hạn hạn (mg/l) (mg/l)Cá bột Chép 0,291 0,220 10 45 Trắm cỏ 0,448 0,498 10 45Cá giống (8-12cm) 0,162 0,190 30 90 Chép 0,210 0,268 23 80 Chắm cỏCá cỡ (15-40cm) Chép 42,670 0,110 35 100 Trắm cỏ 46,560 0,220 25 80 12 6) Sự va chạm gây tổn thương cho cáKhi vận chuyển cásống, nếu dụng cụ vậnchuyển hoặc mật độvận chuyển quá cao thìsự cọ sát va chạmgiữa cá với nhau vàgiữa cá với dụng cụvận chuyển làm cá bịtổn thương, yếu đi, tácnhân gây bệnh dễdàng xâm nhập quacác vết thương tổn gây 13chết và làm giảm tỷ lệ 7) Mật độ Yếu tố mật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò của vận chuyển cá sống quá trình vận chuyển cá sống ảnh hưởng của CO2 ảnh hưởng của PH ảnh hưởng của khí amoniac sinh lí động vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của PH đến sự hình thành và phát triển của chấm lượng tử CdTe
7 trang 23 0 0 -
Đề tài Lên men sản xuất axit gltamic
49 trang 19 0 0 -
Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy sản
45 trang 16 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Luận văn: Ảnh hưởng của pH đến tai trong bùn hoạt tính
93 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu thu nhận Xylooligosaccharide (XOS) từ cám gạo bằng công nghệ Enzyme
7 trang 12 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
6 trang 10 0 0
-
ÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TỦA PHOTPHAT TRONG NƯỚC THẢI CÓ ĐỘ KIỀM THẤP
7 trang 9 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Sinh học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng A)
4 trang 9 0 0