Báo cáo Mô phỏng nước dâng do bão kết hợp với thủy triều khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.25 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày kết quả kiểm nghiệm mô hình nước dâng do bão kết hợp với thuỷ triều vùng ven bờ và ứng dụng tính toán cho khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế. Mô hình được phát triển dựa trên hệ phương trình nước nông phi tuyến và sai phân hoá theo phương pháp SMAC kết hợp với sơ đồ CIP có độ chính xác bậc ba cho thành phần phi tuyến. Trước hết mô hình kiểm chứng cho bài toán thuỷ triều toàn biển Đông có tính đến hiệu ứng ngập vùng đất thấp do triều....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Mô phỏng nước dâng do bão kết hợp với thủy triều khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 16-26 Mô phỏng nước dâng do bão kết hợp với thủy triều khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế Đỗ Đình Chiến1, Phùng Đăng Hiếu2, Dư Văn Toán2, Nguyễn Thọ Sáo*3 1 Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường, 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu quản lý Biển và Hải đảo, 125 Trung Kính, Hà Nội, Việt Nam 3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2013 Chấp nhận xuất bản ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả kiểm nghiệm mô hình nước dâng do bão kết hợp với thuỷ triều vùng ven bờ và ứng dụng tính toán cho khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế. Mô hình được phát triển dựa trên hệ phương trình nước nông phi tuyến và sai phân hoá theo phương pháp SMAC kết hợp với sơ đồ CIP có độ chính xác bậc ba cho thành phần phi tuyến. Trước hết mô hình kiểm chứng cho bài toán thuỷ triều toàn biển Đông có tính đến hiệu ứng ngập vùng đất thấp do triều. Sau đó, mô hình hiệu chỉnh và kiểm chứng cho bài toán nước dâng do tác động của gió, áp kết hợp với thuỷ triều. Ngập lụt do nước dâng bão được tính toán cho khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế dưới tác động của cơn bão Xangsane năm 2006. Kết quả trong nghiên cứu này đã cho thấy mô hình toán có tính đến hiệu ứng ngập vùng đất thấp cho phép tính toán tốt mực nước dao động dưới tác động của triều và gió. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngập lụt khu vực phía trong đầm phá Tam Giang chủ yếu do mưa lũ đổ về còn nước dâng bão chủ yếu có tác động làm ngăn cản thoát lũ và do đó làm gia tăng khả năng gây ngập của mưa lũ. Từ khoá: Nước dâng bão, Thuỷ triều, Ngập lụt1. Mở đầu* trọng. Trong quá khứ đã ghi nhận những trận bão gây thiệt hại lớn thí dụ như: bão CECIL đổ Ven bờ biển Thừa Thiên Huế là một khu bộ vào Vĩnh Linh (Quảng Trị) ngày 16/10/1985vực rất đặc biệt, trải dài khoảng 127 km, dọc bờ với sức gió cấp 13 đã gây thiệt hại cho hai tỉnhbiển là một khu vực đầm phá giàu nguồn lợi hải Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Bão đã làm đổsản và tiềm năng nuôi trồng thủy sản cao. Tài 214.000 ngôi nhà, 2000 phòng học, 200 cơ sở yliệu cho thấy, bão và ATNĐ là những thiên tai tế, 600 cột điện cao thế, hàng nghìn tàu thuyềnxuất hiện ở Thừa Thiên Huế không nhiều, trung bị đắm, 840 người bị chết, 100 người mất tích,bình hàng năm chỉ 0,6 cơn nhưng khi đã có tác 200 người bị thương. Đây là cơn bão trong 100động thì thường gây ra hậu quả khá nghiêm năm mới xảy ra một lần. Ngày 18/10/1990 một_______ cơn bão có tên là ED đã ảnh hưởng đến Thừa* Tác giả liên hệ. ĐT: 0912008553 Thiên Huế với tốc độ gió 100km/giờ đã làm 18 E-mail: saont@vnu.edu.vn 16 Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 16-26 17người chết và thiệt hại nhiều tài sản. Bão trong đó: U , V là các thành phần vận tốcXangsane đổ bộ vào Đà Nẵng ngày 1/10/2006 trung bình độ sâu theo phương x và phươnggây ra gió cấp 10, 11 ở các huyện phía nam y , tương ứng; là độ dịch chuyển của mặtThừa Thiên Huế và ngập lụt trên toàn tỉnh với nước theo phương đứng; Pa là áp suất khítổng thiệt hại lên tới gần 3 nghìn tỷ đồng và làm quyển bề mặt; g là gia tốc trọng trường; f là10 người chết. Bão Ketsana năm 2009 đổ bộ tham số Coriolis; h là độ sâu nước yênvào Quảng Nam cũng gây ngập lụt lớn cho khu tĩnh; sx , sy là các thành phần ứng suất gióvực Thừa Thiên Huế và gây thiệt hại đáng kể[1, 2]. mặt; bx , by là các thành phần ứng suất ma sát Do đó, việc thiết lập được một mô hình tính đáy; M x , M y là các thành phần ma sát nhớttoán nước dâng bão cho khu vực ven bờ Thừa rối.Thiên Huế rất có ý nghĩa thực tiễn, cho phép Các thành phần ma sát đáy và nhớt rối đượctính toán cảnh báo nước dâng bão cho kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Mô phỏng nước dâng do bão kết hợp với thủy triều khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 16-26 Mô phỏng nước dâng do bão kết hợp với thủy triều khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế Đỗ Đình Chiến1, Phùng Đăng Hiếu2, Dư Văn Toán2, Nguyễn Thọ Sáo*3 1 Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường, 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu quản lý Biển và Hải đảo, 125 Trung Kính, Hà Nội, Việt Nam 3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2013 Chấp nhận xuất bản ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả kiểm nghiệm mô hình nước dâng do bão kết hợp với thuỷ triều vùng ven bờ và ứng dụng tính toán cho khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế. Mô hình được phát triển dựa trên hệ phương trình nước nông phi tuyến và sai phân hoá theo phương pháp SMAC kết hợp với sơ đồ CIP có độ chính xác bậc ba cho thành phần phi tuyến. Trước hết mô hình kiểm chứng cho bài toán thuỷ triều toàn biển Đông có tính đến hiệu ứng ngập vùng đất thấp do triều. Sau đó, mô hình hiệu chỉnh và kiểm chứng cho bài toán nước dâng do tác động của gió, áp kết hợp với thuỷ triều. Ngập lụt do nước dâng bão được tính toán cho khu vực ven bờ Thừa Thiên Huế dưới tác động của cơn bão Xangsane năm 2006. Kết quả trong nghiên cứu này đã cho thấy mô hình toán có tính đến hiệu ứng ngập vùng đất thấp cho phép tính toán tốt mực nước dao động dưới tác động của triều và gió. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngập lụt khu vực phía trong đầm phá Tam Giang chủ yếu do mưa lũ đổ về còn nước dâng bão chủ yếu có tác động làm ngăn cản thoát lũ và do đó làm gia tăng khả năng gây ngập của mưa lũ. Từ khoá: Nước dâng bão, Thuỷ triều, Ngập lụt1. Mở đầu* trọng. Trong quá khứ đã ghi nhận những trận bão gây thiệt hại lớn thí dụ như: bão CECIL đổ Ven bờ biển Thừa Thiên Huế là một khu bộ vào Vĩnh Linh (Quảng Trị) ngày 16/10/1985vực rất đặc biệt, trải dài khoảng 127 km, dọc bờ với sức gió cấp 13 đã gây thiệt hại cho hai tỉnhbiển là một khu vực đầm phá giàu nguồn lợi hải Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Bão đã làm đổsản và tiềm năng nuôi trồng thủy sản cao. Tài 214.000 ngôi nhà, 2000 phòng học, 200 cơ sở yliệu cho thấy, bão và ATNĐ là những thiên tai tế, 600 cột điện cao thế, hàng nghìn tàu thuyềnxuất hiện ở Thừa Thiên Huế không nhiều, trung bị đắm, 840 người bị chết, 100 người mất tích,bình hàng năm chỉ 0,6 cơn nhưng khi đã có tác 200 người bị thương. Đây là cơn bão trong 100động thì thường gây ra hậu quả khá nghiêm năm mới xảy ra một lần. Ngày 18/10/1990 một_______ cơn bão có tên là ED đã ảnh hưởng đến Thừa* Tác giả liên hệ. ĐT: 0912008553 Thiên Huế với tốc độ gió 100km/giờ đã làm 18 E-mail: saont@vnu.edu.vn 16 Đ.Đ. Chiến và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 16-26 17người chết và thiệt hại nhiều tài sản. Bão trong đó: U , V là các thành phần vận tốcXangsane đổ bộ vào Đà Nẵng ngày 1/10/2006 trung bình độ sâu theo phương x và phươnggây ra gió cấp 10, 11 ở các huyện phía nam y , tương ứng; là độ dịch chuyển của mặtThừa Thiên Huế và ngập lụt trên toàn tỉnh với nước theo phương đứng; Pa là áp suất khítổng thiệt hại lên tới gần 3 nghìn tỷ đồng và làm quyển bề mặt; g là gia tốc trọng trường; f là10 người chết. Bão Ketsana năm 2009 đổ bộ tham số Coriolis; h là độ sâu nước yênvào Quảng Nam cũng gây ngập lụt lớn cho khu tĩnh; sx , sy là các thành phần ứng suất gióvực Thừa Thiên Huế và gây thiệt hại đáng kể[1, 2]. mặt; bx , by là các thành phần ứng suất ma sát Do đó, việc thiết lập được một mô hình tính đáy; M x , M y là các thành phần ma sát nhớttoán nước dâng bão cho khu vực ven bờ Thừa rối.Thiên Huế rất có ý nghĩa thực tiễn, cho phép Các thành phần ma sát đáy và nhớt rối đượctính toán cảnh báo nước dâng bão cho kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô phỏng nước dâng khí tượng thủy văn nghiên cứu khí tượng tính toán thủy văn hải dương học báo cáo thủy vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 245 0 0 -
17 trang 231 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 181 0 0 -
84 trang 146 1 0
-
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 140 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 135 0 0 -
11 trang 134 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 132 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0