BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NHỆCH (Pisodonophis boro, Hamilton, 1822)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 742.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản như hình thái, giới tính, giai đoạn phát triển của cá Nhệch (Pisodonophis boro) tại một số tỉnh ven biển miền Bắc (Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình) trong thời gian 5 tháng từ 3/2008-8/2009. Kết quả nghiên cứu cho thấy mùa vụ sinh sản của cá Nhệch tập trung từ tháng 5 đến tháng 7. Hệ số thành thục phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của buồng trứng, đạt cao nhất 6,45%. Sức sinh sản tuyệt đối của cá Nhệch trung bình là 230.820 trứng/cá cái (dao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NHỆCH (Pisodonophis boro, Hamilton, 1822)" NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NHỆCH (Pisodonophis boro, Hamilton, 1822)STUDY ON THE REPRODUCTIVE BIOLOGY OF SNAKE EEL (Pisodonophis boro) Bùi Văn Điền, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Ngọc, Cao Văn HạnhABSTRACT Research on some biological characteristics such as reproductive morphology, sex,stage of development of fish snake eel (Pisodonophis boro) in some coastal provinces in theNorth (Hai Phong, Nam Dinh, Ninh Binh province) during 5 months from 3/2008-8/2008.Research results show that seasonal breeding of snake eel concentrated from May to July.Coefficient depends on honest stages of ovarian development, reached the highest 6.45%.Reproductive health of fish nhếch absolute average 230,820 eggs / female (range from 98,229to 340,368 eggs / female). Reproductive health is relatively average 418,610 eggs / kg female(range from 284,187 to 538,333 eggs / kg female). Reproductive health depends on the length,weight and age of fish. Eggs of Pisodonophis boro is stick, the average diameter of fish eggs is 615µm.Female reaches sizes honest as low as 250g and male fish is 75 gKeywords: Maturing stage, Pisodonophis boro, fecundityTÓM TẮT Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản như hình thái, giới tính, giai đoạn pháttriển của cá Nhệch (Pisodonophis boro) tại một số tỉnh ven biển miền Bắc (Hải Phòng, NamĐịnh, Ninh Bình) trong thời gian 5 tháng từ 3/2008-8/2009. Kết quả nghiên cứu cho thấy mùavụ sinh sản của cá Nhệch tập trung từ tháng 5 đến tháng 7. Hệ số thành thục phụ thuộc vàogiai đoạn phát triển của buồng trứng, đạt cao nhất 6,45%. Sức sinh sản tuyệt đối của cá Nhệchtrung bình là 230.820 trứng/cá cái (dao động từ 98.229 - 340.368 trứng/cá cái). Sức sinh sảntương đối trung bình là 418.610 trứng/kg cá cái (dao động từ 284.187 - 538.333 trứng/kg cácái). Sức sinh sản phụ thuộc vào chiều dài, khối lượng và tuổi cá. Trứng cá Nhệch là loại trứng dính, đường kính trung bình của trứng cá là 615µm . Cácái đạt kích cỡ thành thục nhỏ nhất là 250g và cá đực là 75 g.GIỚI THIỆU Cá Nhệch có tên tiếng Anh là Swamp eel, Snake - eel thuộc họ Ophichthidae. Trênthế giới giống cá Nhệch Pisodonophis Kaup có 4 loài là: Pisodonophis boro, Pisodonophismicropterus, Pisodonophis cancrivorus, Pisodonophis oligodon. Loài Pisodonophis boro đãthấy có tới 17 synonym của nhiều tác giả (FAO, 1995). Cá Nhệch được biết đến là loài cá quí hiếm có giá trị kinh tế cao (250.000 - 300.000đồng/kg cỡ 200g/con), chất lượng thịt thơm ngon và là nguồn thức ăn bổ dưỡng được rấtnhiều người ưa chuộng (Mai công Khuê, 2005). Cá Nhệch phân bố rộng ở các thuỷ vực venbiển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, lý tưởng nhất cho sinh trưởng là các thuỷ vực nước lợmặn (McCosker. J.E. and P.H.J. Castle, 1986). Cá Nhệch có những đặc điểm cơ thể đặc biệtchúng có khả năng sống rất cao trong các điều kiện môi trường sống khác nhau, từ các vùngven biển, vùng cửa sông, vùng nội địa nước nhạt (Rainboth. W.J., 1996). Cá Nhệch là nguồn 416thực phẩm tươi sống được ưa thích tại thị trường châu Á (Rainboth. W.J., 1996). Trung Quốclà thị trường tiêu thụ cá Nhệch lớn nhất. Những hiểu biết về đối tượng còn rất hạn chế, những nghiên cứu về cá Nhệch trên thếgiới mới chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu về điều tra phân loại, phân bố của cá Nhệch. Một sốkết quả điều tra gần đây về các loài cá biển Việt nam của Viện Nghiên cứu Hải sản xác địnhloài cá Nhệch phân bố ở Việt nam có tên khoa học Piosodonophis boro tên địa phươngthường gọi là cá nhệch răng hạt (Nghia. N.V., 2005). Một số tác giả khác chỉ nói đến sự xuấthiện của loài này ở vùng biển ven bờ phía Bắc Việt Nam (Đỗ văn Khương, 1998; Vũ TrungTạng, 1998; Nguyễn Hữu Phụng, 2001). Là loài cá có giá trị kinh tế cao, song đáp ứng về nhu cầu tiêu thụ lại chủ yếu dựa vàokhai thác từ tự nhiên, vì vậy nguồn lợi cá Nhệch đang bị suy giảm nghiêm trọng và có nguycơ cạn kiệt. Việc tiến hành những nghiên cứu cụ thể, có chiều sâu về đối tượng nhằm xâydựng quy trình sản xuất ra con giống là việc làm hết sức cần thiết trong thời điểm hiện tại. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Nhệch sẽ củng cố thêm những tư liệu mớivề cá Nhệch, giới thiệu cho ngành thuỷ sản đối tượng nuôi mới, kinh tế nhằm đa dạng hoá cácloài nuôi, đa dạng sản phẩm. Nắm được đặc điểm sinh học sinh sản sẽ tạo cơ sở cho việcnghiên cứu công nghệ sản xuất giống và phát triển đối tượng nuôi quan trọng này.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian và địa điểm nghiên cứu Quá trình nghiên cứu được tiến hành thu mỗi tháng trong năm (30 mẫu/lần), bắt đầuthu từ 2/2008-8/2008 tại Tiên Lãng - Hải Phòng, Nghĩa Hưng - Nam Định, Kim Sơn - NinhBình để đánh giá sự phát triển của tuyến sinh dục, và kích cỡ cá khi thành thục. Cá sau khi thuđược mổ bụng l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NHỆCH (Pisodonophis boro, Hamilton, 1822)" NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ NHỆCH (Pisodonophis boro, Hamilton, 1822)STUDY ON THE REPRODUCTIVE BIOLOGY OF SNAKE EEL (Pisodonophis boro) Bùi Văn Điền, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Ngọc, Cao Văn HạnhABSTRACT Research on some biological characteristics such as reproductive morphology, sex,stage of development of fish snake eel (Pisodonophis boro) in some coastal provinces in theNorth (Hai Phong, Nam Dinh, Ninh Binh province) during 5 months from 3/2008-8/2008.Research results show that seasonal breeding of snake eel concentrated from May to July.Coefficient depends on honest stages of ovarian development, reached the highest 6.45%.Reproductive health of fish nhếch absolute average 230,820 eggs / female (range from 98,229to 340,368 eggs / female). Reproductive health is relatively average 418,610 eggs / kg female(range from 284,187 to 538,333 eggs / kg female). Reproductive health depends on the length,weight and age of fish. Eggs of Pisodonophis boro is stick, the average diameter of fish eggs is 615µm.Female reaches sizes honest as low as 250g and male fish is 75 gKeywords: Maturing stage, Pisodonophis boro, fecundityTÓM TẮT Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản như hình thái, giới tính, giai đoạn pháttriển của cá Nhệch (Pisodonophis boro) tại một số tỉnh ven biển miền Bắc (Hải Phòng, NamĐịnh, Ninh Bình) trong thời gian 5 tháng từ 3/2008-8/2009. Kết quả nghiên cứu cho thấy mùavụ sinh sản của cá Nhệch tập trung từ tháng 5 đến tháng 7. Hệ số thành thục phụ thuộc vàogiai đoạn phát triển của buồng trứng, đạt cao nhất 6,45%. Sức sinh sản tuyệt đối của cá Nhệchtrung bình là 230.820 trứng/cá cái (dao động từ 98.229 - 340.368 trứng/cá cái). Sức sinh sảntương đối trung bình là 418.610 trứng/kg cá cái (dao động từ 284.187 - 538.333 trứng/kg cácái). Sức sinh sản phụ thuộc vào chiều dài, khối lượng và tuổi cá. Trứng cá Nhệch là loại trứng dính, đường kính trung bình của trứng cá là 615µm . Cácái đạt kích cỡ thành thục nhỏ nhất là 250g và cá đực là 75 g.GIỚI THIỆU Cá Nhệch có tên tiếng Anh là Swamp eel, Snake - eel thuộc họ Ophichthidae. Trênthế giới giống cá Nhệch Pisodonophis Kaup có 4 loài là: Pisodonophis boro, Pisodonophismicropterus, Pisodonophis cancrivorus, Pisodonophis oligodon. Loài Pisodonophis boro đãthấy có tới 17 synonym của nhiều tác giả (FAO, 1995). Cá Nhệch được biết đến là loài cá quí hiếm có giá trị kinh tế cao (250.000 - 300.000đồng/kg cỡ 200g/con), chất lượng thịt thơm ngon và là nguồn thức ăn bổ dưỡng được rấtnhiều người ưa chuộng (Mai công Khuê, 2005). Cá Nhệch phân bố rộng ở các thuỷ vực venbiển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, lý tưởng nhất cho sinh trưởng là các thuỷ vực nước lợmặn (McCosker. J.E. and P.H.J. Castle, 1986). Cá Nhệch có những đặc điểm cơ thể đặc biệtchúng có khả năng sống rất cao trong các điều kiện môi trường sống khác nhau, từ các vùngven biển, vùng cửa sông, vùng nội địa nước nhạt (Rainboth. W.J., 1996). Cá Nhệch là nguồn 416thực phẩm tươi sống được ưa thích tại thị trường châu Á (Rainboth. W.J., 1996). Trung Quốclà thị trường tiêu thụ cá Nhệch lớn nhất. Những hiểu biết về đối tượng còn rất hạn chế, những nghiên cứu về cá Nhệch trên thếgiới mới chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu về điều tra phân loại, phân bố của cá Nhệch. Một sốkết quả điều tra gần đây về các loài cá biển Việt nam của Viện Nghiên cứu Hải sản xác địnhloài cá Nhệch phân bố ở Việt nam có tên khoa học Piosodonophis boro tên địa phươngthường gọi là cá nhệch răng hạt (Nghia. N.V., 2005). Một số tác giả khác chỉ nói đến sự xuấthiện của loài này ở vùng biển ven bờ phía Bắc Việt Nam (Đỗ văn Khương, 1998; Vũ TrungTạng, 1998; Nguyễn Hữu Phụng, 2001). Là loài cá có giá trị kinh tế cao, song đáp ứng về nhu cầu tiêu thụ lại chủ yếu dựa vàokhai thác từ tự nhiên, vì vậy nguồn lợi cá Nhệch đang bị suy giảm nghiêm trọng và có nguycơ cạn kiệt. Việc tiến hành những nghiên cứu cụ thể, có chiều sâu về đối tượng nhằm xâydựng quy trình sản xuất ra con giống là việc làm hết sức cần thiết trong thời điểm hiện tại. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Nhệch sẽ củng cố thêm những tư liệu mớivề cá Nhệch, giới thiệu cho ngành thuỷ sản đối tượng nuôi mới, kinh tế nhằm đa dạng hoá cácloài nuôi, đa dạng sản phẩm. Nắm được đặc điểm sinh học sinh sản sẽ tạo cơ sở cho việcnghiên cứu công nghệ sản xuất giống và phát triển đối tượng nuôi quan trọng này.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian và địa điểm nghiên cứu Quá trình nghiên cứu được tiến hành thu mỗi tháng trong năm (30 mẫu/lần), bắt đầuthu từ 2/2008-8/2008 tại Tiên Lãng - Hải Phòng, Nghĩa Hưng - Nam Định, Kim Sơn - NinhBình để đánh giá sự phát triển của tuyến sinh dục, và kích cỡ cá khi thành thục. Cá sau khi thuđược mổ bụng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu thủy sản khoa học thủy sản nuôi trồng thủy sản phòng và trị bệnh nghiên cứu giống dinh dưỡng thức ănGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 152 0 0