Báo cáo nghiên cứu khoa học: ÐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁM GẠO LY TRÍCH DẦU LÀM THỨC ĂN CHO CÁ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.54 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án báo cáo nghiên cứu khoa học: " ðánh giá khả năng sử dụng cám gạo ly trích dầu làm thức ăn cho cá", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ÐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁM GẠO LY TRÍCH DẦU LÀM THỨC ĂN CHO CÁ"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 175-183 Trường Đại học Cần Thơ ÐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁM GẠO LY TRÍCH DẦU LÀM TH ỨC ĂN CHO CÁ Trần Thị Thanh Hiền1, Dương Thúy Yên1, Trần Lê Cầm Tú1, Lê Bảo Ngọc1, Hải Ðăng Phương2 và Lee Swee Heng3 ABSTRACTThis study was carried out to determine the utilization of defatted rice-bran bran (brandedCalofic Cam Vang) for fish feeds. Analytical results indicated that defatted rice-brancontained a protein and lipid level of 16.3% and 2.76%, respectively. The Peroxit value (PV)in defatted rice-bran after 4 months of storage was acceptable for making fish feeds(11.2meq/kg). The Apparent Digestibility Coefficients (ADC) and Apparent DigestibilityCoefficients of Gross Energy (ADCGE) of Pangasius hypophthalmus and Tilapia for defattedrice bran were better than for dried rice bran, especially in Tilapia ADC for defatted rice-bran was significantly higher (pTạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 175-183 Trường Đại học Cần Thơ1 GIỚI THIỆUTận dụng các nguồn nguyên liệu đ ịa phương sẵn có làm thức ăn cho cá là mộtnhân tố rất quan trọng trong việc giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh tế. Hiện nay cámgạo được sử dụng rất phổ b iến trong chế b iến thức ăn nuôi thủy sản, nhất là thứcăn tự chế. Cám gạo đang được sử dụng vớ i một số lượng lớn để làm thức ăn nuôicá Tra, ba sa, tỉ lệ cám gạo sử dụng trong thức ăn chiếm đến 60-70% (Trần VănNhì, 2005). Đối vớ i các nhà máy chế biến thức ăn công nghiệp, cám gạo cũngđược sử dụng như là một nguồn nguyên liệu chính cung cấp năng lượng trongcông thức thức ăn. Một khó khăn gặp phải hiện nay trong sử dụng là hàm lượngchất béo trong cám gạo quá cao, khi phối chế vớ i tỉ lệ lớn trong thức ăn sẽ làm chohàm hượng chất béo trong thức ăn cao, ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn và chấtlượng cá nuôi. Đối vớ i các nhà máy chế biến, khi sử dụng tỉ lệ cám gạo cao trongthức ăn sẽ dẫn đến khó khăn trong công nghệ chế biến, chất lượng thức ăn khôngđạt yêu cầu, thời gian bảo quản ngắn. Ngoài ra, thành phần axít béo trong cáo gạokhông đáp ứng đúng và đủ cho nhu cầu phát triển của cá. Do đó, việc nghiên cứusử dụng cám ly trích dầu làm thức ăn cho cá vớ i mong muốn giả i quyết một phầncác khó khăn trong việc sử dụng cám trong thành phần thức ăn cho cá nhằm nângcao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành thức ăn. Mục tiêu của nghiên cứu này làđánh giá chất lượng cám gạo ly trích dầu và khả năng sử dụng cám gạo ly trích dầulàm thức ăn cá nhằm xây dựng công thức thức ăn phù hợp và hiệu quả cho cá.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Xác định thành phần hóa học của cám ly trích và cám sấyThành phần hóa học của cám sấy và cám ly trích bao gồm các chỉ tiêu sau ẩm độ,đạm, chất béo, tro, chất bột đường và chất xơ, hàm lượng Vitamin A, B1, D, β-Carotene, chỉ số peroxide trong cám sấy và cám ly trích được phân tích theophương pháp AOAC (2000). Các chỉ tiêu này được đánh giá ở cám mới, cám sau1, 2, 3 và 4 tháng lưu trữ trong đ iều kiện bình thường (trong phòng). Cám sấy làcám sau khi xay sát gạo được nhà máy xay sát sấy khô, cám ly trích là cám gạo đãly trích để lấy dầu, cám ly trích sử dụng trong thí nghiệm là Calofic Cám Vàng củacông ty dầu thực vật Cái Lân (tại Cần Thơ)2.2 Đánh giá độ tiêu hóa của cám sấy và cám ly trích ở cáThí nghiệm được thực hiện trên hai đối tượng là cá Tra (Pangasiushypophthalmus) và cá Rô phi (Oreochromis niloticus). Thức ăn thí nghiệm baogồm thức ăn đối chứng (không có cám sấy và cám ly trích) chứa 1% chất đánh dấu(Cr2O3) và 2 loạ i thức ăn cần xác định độ tiêu hóa nguyên chứa 30% nguyên liệu(cám sấy hoặc cám ly trích) và 70% thức ăn đối chứng.Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí vớ i 3 nghiệm thức thức ăn (Bảng 1), mỗinghiệm thức được lặp lạ i 3 lần. Đố i vớ i cá Tra, thí nghiệm được bố trí trên hệthống bể có hệ thống thu phân theo phương pháp lắng, mật độ các bố trí là 20con/bể (khối lượng 100g/con). Đối vớ i cá Rô phi, thí nghiệm bố trí trong hệ thống9 bể tuần hoàn, mật độ cá bố trí thí nghiệm là 10 con/bể (50g/con) phân được thubằng cách si phon. Cá thí nghiệm được cho ăn thức ăn thí nghiệm trong vòng 7176Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 175-183 Trường Đại học Cần Thơngày, mỗi ngày cho ăn một lần. Ðến ngày thứ 8 tiến hành thu phân. Sau khi cho cáăn 1 giờ, thay toàn bộ nước trong bể để loại bỏ thức ăn thừa và tiến hành thu phâncho đến trước lần cho ăn ngày tiếp theo. Tiến hành thu phân trong 3 ngày. Phânsau khi thu sẽ được rửa qua nước cất ly tâm và và trữ đông đến khi phân tích. Thứcăn thí nghiệm, phân được đem đi phân tích Cr2O3, protein và năng lượng (AOAC,2000) để xác định độ tiêu hóa của nguyên liệuBảng 1: Thành phần nguyên liệu (%) của th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ÐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁM GẠO LY TRÍCH DẦU LÀM THỨC ĂN CHO CÁ"Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 175-183 Trường Đại học Cần Thơ ÐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁM GẠO LY TRÍCH DẦU LÀM TH ỨC ĂN CHO CÁ Trần Thị Thanh Hiền1, Dương Thúy Yên1, Trần Lê Cầm Tú1, Lê Bảo Ngọc1, Hải Ðăng Phương2 và Lee Swee Heng3 ABSTRACTThis study was carried out to determine the utilization of defatted rice-bran bran (brandedCalofic Cam Vang) for fish feeds. Analytical results indicated that defatted rice-brancontained a protein and lipid level of 16.3% and 2.76%, respectively. The Peroxit value (PV)in defatted rice-bran after 4 months of storage was acceptable for making fish feeds(11.2meq/kg). The Apparent Digestibility Coefficients (ADC) and Apparent DigestibilityCoefficients of Gross Energy (ADCGE) of Pangasius hypophthalmus and Tilapia for defattedrice bran were better than for dried rice bran, especially in Tilapia ADC for defatted rice-bran was significantly higher (pTạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 175-183 Trường Đại học Cần Thơ1 GIỚI THIỆUTận dụng các nguồn nguyên liệu đ ịa phương sẵn có làm thức ăn cho cá là mộtnhân tố rất quan trọng trong việc giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh tế. Hiện nay cámgạo được sử dụng rất phổ b iến trong chế b iến thức ăn nuôi thủy sản, nhất là thứcăn tự chế. Cám gạo đang được sử dụng vớ i một số lượng lớn để làm thức ăn nuôicá Tra, ba sa, tỉ lệ cám gạo sử dụng trong thức ăn chiếm đến 60-70% (Trần VănNhì, 2005). Đối vớ i các nhà máy chế biến thức ăn công nghiệp, cám gạo cũngđược sử dụng như là một nguồn nguyên liệu chính cung cấp năng lượng trongcông thức thức ăn. Một khó khăn gặp phải hiện nay trong sử dụng là hàm lượngchất béo trong cám gạo quá cao, khi phối chế vớ i tỉ lệ lớn trong thức ăn sẽ làm chohàm hượng chất béo trong thức ăn cao, ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn và chấtlượng cá nuôi. Đối vớ i các nhà máy chế biến, khi sử dụng tỉ lệ cám gạo cao trongthức ăn sẽ dẫn đến khó khăn trong công nghệ chế biến, chất lượng thức ăn khôngđạt yêu cầu, thời gian bảo quản ngắn. Ngoài ra, thành phần axít béo trong cáo gạokhông đáp ứng đúng và đủ cho nhu cầu phát triển của cá. Do đó, việc nghiên cứusử dụng cám ly trích dầu làm thức ăn cho cá vớ i mong muốn giả i quyết một phầncác khó khăn trong việc sử dụng cám trong thành phần thức ăn cho cá nhằm nângcao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành thức ăn. Mục tiêu của nghiên cứu này làđánh giá chất lượng cám gạo ly trích dầu và khả năng sử dụng cám gạo ly trích dầulàm thức ăn cá nhằm xây dựng công thức thức ăn phù hợp và hiệu quả cho cá.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Xác định thành phần hóa học của cám ly trích và cám sấyThành phần hóa học của cám sấy và cám ly trích bao gồm các chỉ tiêu sau ẩm độ,đạm, chất béo, tro, chất bột đường và chất xơ, hàm lượng Vitamin A, B1, D, β-Carotene, chỉ số peroxide trong cám sấy và cám ly trích được phân tích theophương pháp AOAC (2000). Các chỉ tiêu này được đánh giá ở cám mới, cám sau1, 2, 3 và 4 tháng lưu trữ trong đ iều kiện bình thường (trong phòng). Cám sấy làcám sau khi xay sát gạo được nhà máy xay sát sấy khô, cám ly trích là cám gạo đãly trích để lấy dầu, cám ly trích sử dụng trong thí nghiệm là Calofic Cám Vàng củacông ty dầu thực vật Cái Lân (tại Cần Thơ)2.2 Đánh giá độ tiêu hóa của cám sấy và cám ly trích ở cáThí nghiệm được thực hiện trên hai đối tượng là cá Tra (Pangasiushypophthalmus) và cá Rô phi (Oreochromis niloticus). Thức ăn thí nghiệm baogồm thức ăn đối chứng (không có cám sấy và cám ly trích) chứa 1% chất đánh dấu(Cr2O3) và 2 loạ i thức ăn cần xác định độ tiêu hóa nguyên chứa 30% nguyên liệu(cám sấy hoặc cám ly trích) và 70% thức ăn đối chứng.Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí vớ i 3 nghiệm thức thức ăn (Bảng 1), mỗinghiệm thức được lặp lạ i 3 lần. Đố i vớ i cá Tra, thí nghiệm được bố trí trên hệthống bể có hệ thống thu phân theo phương pháp lắng, mật độ các bố trí là 20con/bể (khối lượng 100g/con). Đối vớ i cá Rô phi, thí nghiệm bố trí trong hệ thống9 bể tuần hoàn, mật độ cá bố trí thí nghiệm là 10 con/bể (50g/con) phân được thubằng cách si phon. Cá thí nghiệm được cho ăn thức ăn thí nghiệm trong vòng 7176Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 175-183 Trường Đại học Cần Thơngày, mỗi ngày cho ăn một lần. Ðến ngày thứ 8 tiến hành thu phân. Sau khi cho cáăn 1 giờ, thay toàn bộ nước trong bể để loại bỏ thức ăn thừa và tiến hành thu phâncho đến trước lần cho ăn ngày tiếp theo. Tiến hành thu phân trong 3 ngày. Phânsau khi thu sẽ được rửa qua nước cất ly tâm và và trữ đông đến khi phân tích. Thứcăn thí nghiệm, phân được đem đi phân tích Cr2O3, protein và năng lượng (AOAC,2000) để xác định độ tiêu hóa của nguyên liệuBảng 1: Thành phần nguyên liệu (%) của th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0