Báo cáo nghiên cứu khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG (GA3, IAA, α-NAA) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI MẦM Ở THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, rau cải mầm đang được đưa vào sản xuất ở Thừa Thiên Huế, được người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng do không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, có giá trị kinh tế và dược liệu cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG (GA3, IAA, α-NAA) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI MẦM Ở THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 57, 2010 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG (GA3, IAA, α-NAA) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI MẦM Ở THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Đình Thi Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Những năm gần đây, rau cải mầm đang được đưa vào sản xuất ở Thừa Thiên Huế, đượcngười tiêu dùng ngày càng ưa chuộng do không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, có giá trị kinh tếvà dược liệu cao. Tuy nhiên, năng suất và hiệu quả sản xuất rau mầm chưa cao do chưa có quytrình sản xuất phù hợp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại khoa Nông học,Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế cho thấy sử dụng GA3, IAA và, α-NAA xử lý hạt trướckhi gieo đã tác dụng tích cực đến các chỉ tiêu về sự nảy mầm, sinh trưởng, năng suất và phẩmchất rau cải mầm. Nồng độ xử lý có hiệu quả cao của GA3 là 8 ppm, của IAA và α-NAA là 12ppm. Xử lý phối hợp GA3 + IAA có tác dụng tốt hợp so với GA3 + α-NAA. Năng suất thực thukinh tế rau cải mầm tăng tới 34,19 % so với đối chứng, chỉ số VCR đạt 19,29. Từ khoá: rau cải mầm, sinh trưởng và năng suất, chất kích thích sinh trưởng.1. Đặt vấn đề Rau cải mầm (Raphanus sativus) là loại rau ngắn ngày (5 - 10 ngày), mới đượcđưa vào sản xuất ở Thừa Thiên Huế trong một vài năm gần đây. Rau cải mầm có giá trịdinh dưỡng, dược liệu và kinh tế cao [10], đã được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thếgiới [1], [2]. Ngày nay, rau cải mầm được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng do giá trịcủa nó và ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, lại dễ trồng [9]. Tuy vậy, sản xuất rau cải mầm ở Thừa Thiên Huế nhìn chung còn chưa đáp ứngđược nhu cầu thị trường cả về sản lượng lẫn chất lượng. Một trong những yếu tố hạnchế chính là khí hậu ở đây tương đối khắc nghiệt làm cho sự sinh trưởng và tạo năngsuất của cây rau cải mầm gặp khó khăn [5]. Điều này đã được khắc phục hiệu quả bằngcách sử dụng hợp lý chất kích thích sinh trưởng thực vật trên nhiều đối tượng cây trồng[3], [6]. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu một số kết quả nghiên cứu mới về hiệuquả của việc sử dụng hợp lý các chất kích thích sinh trưởng thực vật (GA3, IAA và α-NAA) xử lý cho hạt trước khi gieo đến sinh trưởng và năng suất rau cải mầm. Từ đó 161làm cơ sở để xây dựng quy trình kỹ thuật mới tác động tăng năng suất, phẩm chất raucải mầm ở Thừa Thiên Huế và những vùng sinh thái khác có điều kiện tương tự.2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu Giống: rau cải củ mầm. GA3 loại chứa 10 % hoạt chất của Công ty Nông dược Điện Bàn. IAA và α-NAA loại chứa 75 % hoạt chất của Trung Quốc. Các chất kích thích sinh trưởng trên đều được phép sử dụng trong sản xuất rautheo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) [4], [7]. 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ và phối hợp các chất kích thích sinh trưởng thựcvật (GA3, IAA và α-NAA) đến sự nảy mầm, sinh trưởng, năng suất, phẩm chất và hiệuquả kinh tế của cây rau cải mầm. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm xử lý riêng rẽ từng chất kích thích sinh trưởng được gieo trên đĩapetri và cốc nhựa, thí nghiệm xử lý phối hợp các chất kích thích sinh trưởng được gieotrên khay xốp. Mỗi thí nghiệm được bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên(CRD) với 3 lần nhắc lại. Các nồng độ xử lý là: 4 ppm; 8 ppm; 12 ppm; 16 ppm; 20ppm. Thời gian ngâm hạt trước khi gieo ở mỗi công thức là 8 giờ. Đối chứng: ngâmnước lã. Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm: tỷ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm, thời gian nảymầm, chiều cao cây mầm, chiều dài rễ mầm, khối lượng tươi và khối lượng khô cây raumầm, năng suất và phẩm chất. Mỗi chỉ tiêu được xác định theo phương pháp nghiên cứutương ứng, đang được sử dụng đối với cây rau mầm. Số liệu thô được xử lý thống kê sinh học theo chương trình Excel và MSTATC.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Ảnh hưởng của GA3 đến sự nảy mầm và sinh trưởng của rau cải mầm Nghiên cứu xác định nồng độ xử lý GA3 phù hợp cho rau cải mầm, kết quả trìnhbày ở bảng 1 cho thấy: GA3 có tác dụng tăng tỷ lệ và tốc độ nảy mầm đồng thời rút ngắn thời gian nảymầm của hạt rau. Tại nồng độ 8 ppm, hạt rau nảy mầm tốt nhất, so với đối chứng tỷ lệnảy mầm tăng 3,33 %, tốc độ nảy mầm tăng 11 %/ngày và rút ngắn thời gian nảy mầm0,23 ngày. Điều này được giải thích là do GA3 có tác dụng phá vỡ trạng thái ngủ nghỉcủa hạt. Kết quả trên có ý nghĩa rất quan trọng vì khi xử lý GA3 hạt sẽ tăng tỷ lệ nảymầm, hạt rau sớm hoàn thành giai đoạn nảy mầm. 162 Bảng 1. Ảnh hưởng của GA3 đến sự nảy mầm và sinh trưởng của rau cải mầm Nồng Tỷ lệ nảy Tốc độ Thời gian Chiều Chiều Khối Khối độ mầm này mầm nảy mầm cao cây dài rễ lượng tươi lượng khô (ppm) (%) (%/ngày) (ngày) (cm) (cm) (g/cây) (g/cây) 0 (đ/c) 96,67 d 63,0 e 1,58 a 8,13 d 9,84 bc 0,152 c 0,010 bc 4 99,33 ab 70,0 b 1,42 d 8,52 c 9,91 bc 0,167 bc 0,011 abc 8 100,00 a 74,0 a 1,35 e 9,97 a 12,30 a 0,196 a 0,012 a 12 98,67 abc 68,0 c 1,47 c 9,13 b 10,09 b 0,171 b 0,012 ab 16 98,00 bcd 65,0 d 1,53 b 9,07 b 9,53 c 0,160 bc 0,011 abc 20 97,33 cd 63,0 e 1,59 a 8,72 c 9,37 c 0,153 c 0,010 cLSD0,05 1,711 1,30 0,035 0,321 0,509 0,0146 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG (GA3, IAA, α-NAA) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI MẦM Ở THỪA THIÊN HUẾ"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 57, 2010 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG (GA3, IAA, α-NAA) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI MẦM Ở THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Đình Thi Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Những năm gần đây, rau cải mầm đang được đưa vào sản xuất ở Thừa Thiên Huế, đượcngười tiêu dùng ngày càng ưa chuộng do không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, có giá trị kinh tếvà dược liệu cao. Tuy nhiên, năng suất và hiệu quả sản xuất rau mầm chưa cao do chưa có quytrình sản xuất phù hợp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại khoa Nông học,Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế cho thấy sử dụng GA3, IAA và, α-NAA xử lý hạt trướckhi gieo đã tác dụng tích cực đến các chỉ tiêu về sự nảy mầm, sinh trưởng, năng suất và phẩmchất rau cải mầm. Nồng độ xử lý có hiệu quả cao của GA3 là 8 ppm, của IAA và α-NAA là 12ppm. Xử lý phối hợp GA3 + IAA có tác dụng tốt hợp so với GA3 + α-NAA. Năng suất thực thukinh tế rau cải mầm tăng tới 34,19 % so với đối chứng, chỉ số VCR đạt 19,29. Từ khoá: rau cải mầm, sinh trưởng và năng suất, chất kích thích sinh trưởng.1. Đặt vấn đề Rau cải mầm (Raphanus sativus) là loại rau ngắn ngày (5 - 10 ngày), mới đượcđưa vào sản xuất ở Thừa Thiên Huế trong một vài năm gần đây. Rau cải mầm có giá trịdinh dưỡng, dược liệu và kinh tế cao [10], đã được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thếgiới [1], [2]. Ngày nay, rau cải mầm được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng do giá trịcủa nó và ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, lại dễ trồng [9]. Tuy vậy, sản xuất rau cải mầm ở Thừa Thiên Huế nhìn chung còn chưa đáp ứngđược nhu cầu thị trường cả về sản lượng lẫn chất lượng. Một trong những yếu tố hạnchế chính là khí hậu ở đây tương đối khắc nghiệt làm cho sự sinh trưởng và tạo năngsuất của cây rau cải mầm gặp khó khăn [5]. Điều này đã được khắc phục hiệu quả bằngcách sử dụng hợp lý chất kích thích sinh trưởng thực vật trên nhiều đối tượng cây trồng[3], [6]. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu một số kết quả nghiên cứu mới về hiệuquả của việc sử dụng hợp lý các chất kích thích sinh trưởng thực vật (GA3, IAA và α-NAA) xử lý cho hạt trước khi gieo đến sinh trưởng và năng suất rau cải mầm. Từ đó 161làm cơ sở để xây dựng quy trình kỹ thuật mới tác động tăng năng suất, phẩm chất raucải mầm ở Thừa Thiên Huế và những vùng sinh thái khác có điều kiện tương tự.2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu Giống: rau cải củ mầm. GA3 loại chứa 10 % hoạt chất của Công ty Nông dược Điện Bàn. IAA và α-NAA loại chứa 75 % hoạt chất của Trung Quốc. Các chất kích thích sinh trưởng trên đều được phép sử dụng trong sản xuất rautheo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) [4], [7]. 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ và phối hợp các chất kích thích sinh trưởng thựcvật (GA3, IAA và α-NAA) đến sự nảy mầm, sinh trưởng, năng suất, phẩm chất và hiệuquả kinh tế của cây rau cải mầm. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm xử lý riêng rẽ từng chất kích thích sinh trưởng được gieo trên đĩapetri và cốc nhựa, thí nghiệm xử lý phối hợp các chất kích thích sinh trưởng được gieotrên khay xốp. Mỗi thí nghiệm được bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên(CRD) với 3 lần nhắc lại. Các nồng độ xử lý là: 4 ppm; 8 ppm; 12 ppm; 16 ppm; 20ppm. Thời gian ngâm hạt trước khi gieo ở mỗi công thức là 8 giờ. Đối chứng: ngâmnước lã. Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm: tỷ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm, thời gian nảymầm, chiều cao cây mầm, chiều dài rễ mầm, khối lượng tươi và khối lượng khô cây raumầm, năng suất và phẩm chất. Mỗi chỉ tiêu được xác định theo phương pháp nghiên cứutương ứng, đang được sử dụng đối với cây rau mầm. Số liệu thô được xử lý thống kê sinh học theo chương trình Excel và MSTATC.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Ảnh hưởng của GA3 đến sự nảy mầm và sinh trưởng của rau cải mầm Nghiên cứu xác định nồng độ xử lý GA3 phù hợp cho rau cải mầm, kết quả trìnhbày ở bảng 1 cho thấy: GA3 có tác dụng tăng tỷ lệ và tốc độ nảy mầm đồng thời rút ngắn thời gian nảymầm của hạt rau. Tại nồng độ 8 ppm, hạt rau nảy mầm tốt nhất, so với đối chứng tỷ lệnảy mầm tăng 3,33 %, tốc độ nảy mầm tăng 11 %/ngày và rút ngắn thời gian nảy mầm0,23 ngày. Điều này được giải thích là do GA3 có tác dụng phá vỡ trạng thái ngủ nghỉcủa hạt. Kết quả trên có ý nghĩa rất quan trọng vì khi xử lý GA3 hạt sẽ tăng tỷ lệ nảymầm, hạt rau sớm hoàn thành giai đoạn nảy mầm. 162 Bảng 1. Ảnh hưởng của GA3 đến sự nảy mầm và sinh trưởng của rau cải mầm Nồng Tỷ lệ nảy Tốc độ Thời gian Chiều Chiều Khối Khối độ mầm này mầm nảy mầm cao cây dài rễ lượng tươi lượng khô (ppm) (%) (%/ngày) (ngày) (cm) (cm) (g/cây) (g/cây) 0 (đ/c) 96,67 d 63,0 e 1,58 a 8,13 d 9,84 bc 0,152 c 0,010 bc 4 99,33 ab 70,0 b 1,42 d 8,52 c 9,91 bc 0,167 bc 0,011 abc 8 100,00 a 74,0 a 1,35 e 9,97 a 12,30 a 0,196 a 0,012 a 12 98,67 abc 68,0 c 1,47 c 9,13 b 10,09 b 0,171 b 0,012 ab 16 98,00 bcd 65,0 d 1,53 b 9,07 b 9,53 c 0,160 bc 0,011 abc 20 97,33 cd 63,0 e 1,59 a 8,72 c 9,37 c 0,153 c 0,010 cLSD0,05 1,711 1,30 0,035 0,321 0,509 0,0146 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 357 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 234 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 183 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 178 0 0 -
8 trang 176 0 0
-
9 trang 173 0 0