Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN THẤP LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU + + VÀ HOẠT TÍNH MEN NA /K ATPASE Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeu svannamei)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.44 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN THẤP LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU + + VÀ HOẠT TÍNH MEN NA /K ATPASE Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeu svannamei)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN THẤP LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU + + VÀ HOẠT TÍNH MEN NA /K ATPASE Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeu svannamei)" Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 90-99 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ ẢNH HƯỞ NG C ỦA ĐỘ MẶ N THẤ P LÊN ĐI ỀU HÒA ÁP SUẤ T THẨ M THẤ U + + VÀ HOẠ T TÍNH MEN NA /K ATPASE Ở TÔM THẺ C HÂN TRẮ NG (Litopenaeu s vannamei) Đỗ Th ị Thanh Hương1 và Marcy N. Wilder2 ABS TRACTHemolymph osmolality of the shrimp (Litopenaeus vannamei) exposed to salinities of 0.5 ppt or 1ppt decreasing rapidly from 800 mOsm to 540 mOsm after 6 hours. Levels also droppeddramatically from 800 mOsm to 560 mOsm in shrimp exposed to 3 ppt after 6 hours and 1day.The sinificant difference were found between the osmolality levesl in the shrimp at before andafter exposure. Hemolymph osmolality of the whiteleg shrimps changed after exposure to lowsalinities, showing hyper-osmoregulatory behavior in low salinities. Hemolymph sodium levels ofthe shrimps remained stable in the highest salinity treatment (28ppt), whereas levels in the othertreatments dropped very quickly and significantly compared to those from the highest salinitytreatment. At 0.5 ppt and 1 ppt, after 6 hours of transfer, the levels decreased from 380 mmol/L to180 and 200mmol/L respectively. The highest activity of Na +/K+ ATPase in the gill of shrimptransffered to 7 ppt after 7 days was 6.5 ± 1.6 µmol ADP/mg protein/h. This activities in gills ofthe white leg shrimps increased when they were transferred to low salinities except 0.5 and 1 ppt.Results from this study show that the whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) can not survive inlow salinities (Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 90-99 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơcao hơn ASTT môi trường. M ột vài tác giả đã cho biết nhữ ng loài đi ều hòa tình trạngASTT cao hơn môi trường như nhóm hẹp muối, trong nhóm này có thể chia làm hainhóm nhỏ p hụ t huộc vào nồng độ ure mà chúng sản xu ất ra, và nhóm điều hòa tình trạngASTT hoặc cao ho ặc thấp như nhóm giáp xác rộng muối. Tôm thẻ chân trắng(Litopenaeus vannamei) l à một loài tôm biển phân bố t ự nhiên ở vùng ven biển tây thuộcvùng Tây bán cầu (Western Hemisphere) và phân bố t ự nhiện ở các nước như p hía bắcPeru đến Sonora, M exico và r ất nhiều ở vùng biển của Ecuador (Elovaara, 2003). Tômthẻ chân trắng giai đoạn giống đ iều hòa tình trạng ASTT cao khi chúng sống trong môitrường có độ mặn thấp và có thể đ iều hòa tình trạng A STT thấp khi nuôi trong trong môitrường có độ mặn cao, đường đẳng áp của chúng với môi trường có ASTT là 718 mOsmvới nồng độ muối là 25 ‰ (Castille & Lawrence, 1981a). Đã có nhiều nghiên cứ u vềASTT của một số loài giáp xác t ương t ự như loài này như Penaeus aztecus, Penaeusduorarum, Penaeus setiferus, và Penaeus stylirostris . Áp suất thẩm thấu của nhóm nàycó độ đẳng áp với môi trường nước biển lần lượt là 745 mOsm/Kg, 768 mOsm/K g, 680mOsm/Kg và 699 mOsm/Kg. Áp suất thẩm thấu của dị ch máu cao hơn ASTT của môitrường khi tôm sống trong môi trường có nồng độ muố i thấp hơn nồng độ đẳng trương sovới môi trường và ASTT sẽ t hấp khi tôm sống trong môi trường có ASTT cao hơn nồng + -độ đẳng trương. Nồng độ ion Na và Cl cũng thể hi ện sự t hay đổi giống như A STT, tômđiều hòa tình trạng ion cao h ơn môi trường khi sống trong môi trường có nồng độ ionthấp và điều hòa tình trạng ngược lại nếu sống môi trường có nồng độ ion cao (Castile &Lawrence; 1981a). Điều hòa ASTT và ion Cl- trong dịch máu tôm sú ở các giai đoạn lộtxác khác nhau trong các nồng độ muối khác nhau đã được xác định. Kết quả cho thấy loàinày điều hòa tình trạng A STT thích ứ ng với đi ều ki ện môi trường trong chu kỳ lột xáchay ngay t ại thời điểm sau khi lột xác. Điểm đẳng áp ở giai đoạn gian lột xác (intermolt)là 663 mOsm/kg, trước khi lột xác là 940 mOsm. Điều hòa ion Cl- ở t ình trạng cao hơnmôi trường ở môi trường có nồng độ muối thấp 20 ‰ và điểm ion cân bằng là 300 mM(Ferraris et al., 1987). Điều hòa ASTT là một y ếu t ố sinh lý quan trọng của giáp xácnhằm thích ứ ng v ới điều kiện môi trường luôn không ổn đ ịnh về nồng độ muố i .Tôm thẻ chân trắng có khả năng chịu đự ng được với độ mặn của môi trường thấp (M enz& Blake, 1980), chính nhờ y ếu t ố này mà tôm thẻ chân trắng được nuôi rộng rãi và trởt hành đối t ượng có giá trị k inh t ế nhất nhì trong nghề nuôi thủy sản hiện nay. Loài này cóthể t ăng trưởng t ốt ở môi trường nuôi có độ mặn thấp t ại một số vùng ở Mỹ và Ecuador(Samocha e t al., 1998; 2002). T ỉ lệt sống củ a tôm sẽ gia t ăng theo sự gia t ăng thời gianthuần hóa; thời gian thuần hóa dài vào môi trườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: