Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ARTEMIA VÀ GIÁ THỂ , LÊN SỰ PHÁT TRI ỂN VÀ TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG GHẸ XANH

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ARTEMIA VÀ GIÁ THỂ , LÊN SỰ PHÁT TRI ỂN VÀ TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG GHẸ XANH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ARTEMIA VÀ GIÁ THỂ , LÊN SỰ PHÁT TRI ỂN VÀ TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG GHẸ XANH"Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 124-132 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ ẢNH HƯỞ NG C ỦA MẬ T ĐỘ ƯƠNG ARTEMIA VÀ GIÁ THỂ , LÊN SỰ PHÁT TRI ỂN VÀ TỶ L Ệ SỐ NG Ấ U TRÙNG GHẸ XANH (Portunus pelagicus) Trầ n Ngọ c Hả i1 và Trần Minh Nh ứt1 ABS TRACTS wimming crab (Portunus pelagicus) is an important species for cage culture, pond culture andtank culture in several countries. In order to contribute to developing technologies for seedproduction and culture of this species, a total of 2 experiments were conducted at the College ofAquaculture and Fisheries, Can Tho University. The first experiment studied on the effects ofrearing densities and Artemia densities on larval development and survivals and found thatrearing density of 100 larvae/L fed with moderate density of Artemia (4 inds/mL) gave the bestresults. The second experiment on larval rearing with different combinations of larval densitiesand substrates showed that rearing density of 200 larvae/L and a combination of suspended andbottom substrates gave the best survival rates. In general, with the highest survival rates of crab-1 from 7 to 14% obtained from these experiments, it is quire possible to apply these findings tocommercial production.K eywords: Swimming crabs, Portunus pelagicus, larval rearingTitle: Effects of rearing densities, Artemia densities and substrates on the growth ans survival rates of swimming crab (Portunus pelagicus) larvae TÓM TẮTGh ẹ xanh (Portunus pelagicus) là đ ố i tượng quan trọ ng cho nuôi lồng biển, nuôi ao hay nuôi trênb ể. Nhằm góp ph ần phát triển kỹ thuậ t sản xu ấ t giống ghẹ xanh và phát triển ngh ề n uôi, có hai thínghiệm đã đ ược tiến hành tạ i Khoa Thủ y sản - Trường Đạ i h ọ c Cầ n Th ơ. Thí nghiệm I nghiêncứu ảnh h ưởng của m ậ t độ ương và mậ t độ Artemia lên sự p hát triển và tỷ lệ sống củ a ấ u trùng,cho th ấ y m ậ t đ ộ Artemia vừa phả i (4 con/mL) kết hợp với m ậ t đ ộ ương 100 con/lít là tố t nhấ t. Thínghiệm II nghiên cứu ương ấu trùng với các m ậ t đ ộ ương và giá th ể khác nhau và cho th ấ y mậ tđ ộ ương 200 con/L kết h ợp với 2 lo ạ i giá thể chùm nylon và lưới đ áy là tố t nhấ t. Nhìn chung, vớikết qu ả tỷ lệ số ng tố t nh ấ t của các thí nghiệm từ 7 -14% cho phép ứng d ụng vào sản xuấ t th ực tếp h ục vụ cho ngh ề nuôi.Từ khóa: Gh ẹ xanh, Portunus pelagicus, ương ấu trùng1 GIỚ I THIỆUT rên thế giới có một số loài ghẹ biển như ghẹ 3 chấm (Portunus trituberculatus), ghẹxanh (Portunus pelagicus), và ghẹ khác như Portunus sanquinolentus… Loài ghẹ 3 chấm(P. trituberculatus) phân bố nhiều ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,Philippines và đã được nghiên cứ u sản xuất giống ở nhữ ng nước này với tỷ lệ sống t ừ 3-11% (Cowan, 1984; Cheng et al., 2001, Wickin và Lee, 2002; Zhang và Zhu, 2001; Liaova ctv, 2001; Song và ctv, 2002,). Việc nuôi gh ẹ t hương phẩm đã được thử nghiệm dướinhiều hình thứ c như nuôi trong ao, trong bể, trong lồng ở ven biển các nước Philippines,M alaysia, Việt nam (Cowan, 1984; Wickin and Lee, 2002; SUM A-Bộ t hủy sản, 2003)Đối với ghẹ xanh (Portunus pelagicus), đây là loài phân bố nhiều ở nước ta và là đốit ượng có tiềm năng quan trọng trong nuôi trồng và khai thác thủy sản. Tuy nhiên sảnlượng hiện nay vẫn dự a vào nguồn khai thác t ự nhiên vốn đang ngày càng cạn kiệt. ViệnNghiên cứ u nuôi trồng thủy sản III, Nha Trang đã có kết quả bước đầu trong thử nghiệm1 B ộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản, Khoa Thủy sản, Đại học C ần Thơ.124Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 124-132 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơsản xuất giống và nuôi ghẹ t hịt. Khoa Thủy Sản cũng đã tiến hành nhiều nghiên cứ u trongư ơng ấu trùng ghẹ xanh t ừ năm 2003 đến 2006. Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứ uvề ảnh hưởng của mật độ ư ơng nuôi ấu trùng và m ật độ Artemia và giá thể khác nhau lênsử p hát triển và t ỷ lệ sống của ấu trùng. M ục tiêu chủ y ếu của nghiên cứ u này là góp phầnxây dự ng qui trình sản xuất giống ghẹ xanh, làm cỡ sở cho phát triển sản xuất giống vànuôi gh ẹ xanh ở Đồng bằng Sông Cử u Long (ĐBSCL) nói riêng và nước ta nói chung.2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U2.1 Thí nghiệ m 1. Nghiên cứu ương ấu trùng ghẹ xanh vớ i các mật độ ấu trùng và mật độ Artemia khác nhauT hí nghiệ m 2 nhân t ố được bố t rí với các nghiệ m thứ c như sau:- Nghiệ m thứ c 1 (100 ấu trùng gh ẹ/lít và 2 Artemia/mL)- Nghiệ m thứ c 2 (100 ấu trùng gh ẹ/lít và 4 Artemia/mL)- Nghiệ m thứ c 3 (100 ấu trùng gh ẹ/lít và 6 Artemia/mL)- Nghiệ m thứ c 4 (200 ấu trùng gh ẹ/lít và 2 Artemia/m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: