Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Quảng Bình, về cơ bản có hai tộc người thiểu số cư trú; đó là tộc người Chứt, bao gồm các nhóm Sách, Mày, Rục, Arem và Mã Liềng với dân số 4.901 người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54, 2009 BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nguy n V n M nh ễ ă ạ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ọ ế TÓM TẮT Các xu h ng bi n i v n hoá trong nh ng n m g n ây vùng ng bào các dân t c ớư ổđ ế ă ữ ă đầ ở ồđ ộthi u s Qu ng Bình v a mang y u t tích c c v a có nh ng m t tiêu c c; vì v y vi c nghiên ể ố ả ừ ế ố ự ừ ữ ặ ự ậ ệc u, tìm hi u các di s n v n hoá t c ng i, ng th i n m b t các quy lu t t t y u th i i ứ ể ả ă ộ ồđ ờư ờ ắ ắ ấậ ế ểđ ạđ ờthúc y phát huy nh ng m t tích c c, h n ch nh ng m t tiêu c c trong quá trình bi n i v n ẩđ ữ ặ ự ạ ế ữ ặ ự ổđ ế ăhoá các dân t c thi u s n i ây là m t vi c làm c n thi t và c p bách. ộ ể đơ ố ộ ệ ầ ế ấ Ở Quảng Bình, về cơ bản có hai tộc người thiểu số cư trú; đó là tộc người Chứt,bao gồm các nhóm Sách, Mày, Rục, Arem và Mã Liềng với dân số 4.901 người chiếm26% dân số các tộc người thiểu số trong tỉnh; tộc người Bru – Vân Kiều gồm các nhómVân Kiều, Trì, Khùa, Ma Coong với dân số 13.550 chiếm 73%; còn các tộc người khácchiếm khoảng 0,9%1. Các tộc người thiểu số Quảng Bình sớm có sự hội tụ, giao thoavăn hoá của các tộc người Môn-Khơme giữa sườn Đông và sườn Tây Trường Sơn, giữacác tộc người thiểu số phân bố ở miền núi với người Việt ở đồng bằng. Theo chúng tôi,sự hội tụ, giao thoa văn hoá các tộc người thiểu số nơi đây đang diễn ra các xu hướngbiến đổi văn hóa truyền thống sau đây: - Xu hướng giao lưu văn hoá giữa các tộc người trong khu vực Trước hết sự giao lưu đó được thể hiện ở trong việc phân bố dân cư giữa các tộcngười thiểu số nhau và giữa các tộc người thiểu số với người Việt. Hiện nay, về cơ bảnngười Vân Kiều phân bố ở huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh và một bộ phận nhỏ ở huyệnBố Trạch; người Trì, Ma Coong ở huyện Bố Trạch, người Khùa ở huyện Minh Hoá; cácnhóm thuộc tộc người Chứt cư trú chủ yếu ở các huyện Bố Trạch, Minh Hoá, TuyênHoá, nhưng đi vào cụ thể rất ít các bản làng thuần nhất chỉ có một tộc người cư trú.Hiện tượng trong một bản của người Bru – Vân Kiều hoặc người Chứt có sự cộng cưcủa các tộc người khác và xuất hiện một số gia đình người Việt làm ăn buôn bán là phổbiến. Ngoài ra, trong không gian một xã, huyện việc cư trú xen kẽ bản tộc người Bru –Vân Kiều kề cận với bản người Chứt hay bản của người Chứt, Bru – Vân Kiều kề cận1 S li u c x lý t ngu n: S li u th ng kê Ban Dân t c t nh Qu ng Bình n m 2006. ợưđ ệ ố ử ừ ồ ệố ố ỉộ ả ă 38với người Việt là hiện tượng thường gặp ở các huyện miền núi hiện nay. Thêm vào đó,một bộ phận người Mường, Tày, Thổ trong những năm gần đây đã di cư vào vùng miềnnúi Quảng Bình sống xen cài trong cùng một bản làng với các tộc người thiểu số nơiđây. Đặc biệt, sự giao lưu giữa các tộc người thiểu số ở miền núi Quảng Bình đượcthể hiện rõ nét trong lĩnh vực văn hoá. Mặc dù khi nói đến người Vân Kiều chúng ta nóiđến những ngôi nhà sàn, tục đi sim, người Khùa là điệu hát Khắp, khèn bè; người MaCoong là lễ hội đập trống,... nhưng nhìn chung sự giao lưu văn hoá đã tạo nên nhữngyếu tố văn hoá tương đồng giữa các tộc người thiểu số trong khu vực. Có thể những yếutố văn hoá tương đồng này bắt nguồn từ cùng một nguồn gốc tộc người (hoặc là cácnhóm Bru – Vân Kiều trong cộng đồng Môn Khơme miền núi, hoặc là các nhóm ngườiChứt trong cộng đồng Việt - Mường), nhưng cũng phải thấy rằng tương đồng về vănhoá thể hiện sự giao lưu học hỏi lẫn nhau giữa các nhóm của tộc người Chứt, Bru – VânKiều. Đi vào cụ thể chúng ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54, 2009 BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nguy n V n M nh ễ ă ạ Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ọ ế TÓM TẮT Các xu h ng bi n i v n hoá trong nh ng n m g n ây vùng ng bào các dân t c ớư ổđ ế ă ữ ă đầ ở ồđ ộthi u s Qu ng Bình v a mang y u t tích c c v a có nh ng m t tiêu c c; vì v y vi c nghiên ể ố ả ừ ế ố ự ừ ữ ặ ự ậ ệc u, tìm hi u các di s n v n hoá t c ng i, ng th i n m b t các quy lu t t t y u th i i ứ ể ả ă ộ ồđ ờư ờ ắ ắ ấậ ế ểđ ạđ ờthúc y phát huy nh ng m t tích c c, h n ch nh ng m t tiêu c c trong quá trình bi n i v n ẩđ ữ ặ ự ạ ế ữ ặ ự ổđ ế ăhoá các dân t c thi u s n i ây là m t vi c làm c n thi t và c p bách. ộ ể đơ ố ộ ệ ầ ế ấ Ở Quảng Bình, về cơ bản có hai tộc người thiểu số cư trú; đó là tộc người Chứt,bao gồm các nhóm Sách, Mày, Rục, Arem và Mã Liềng với dân số 4.901 người chiếm26% dân số các tộc người thiểu số trong tỉnh; tộc người Bru – Vân Kiều gồm các nhómVân Kiều, Trì, Khùa, Ma Coong với dân số 13.550 chiếm 73%; còn các tộc người khácchiếm khoảng 0,9%1. Các tộc người thiểu số Quảng Bình sớm có sự hội tụ, giao thoavăn hoá của các tộc người Môn-Khơme giữa sườn Đông và sườn Tây Trường Sơn, giữacác tộc người thiểu số phân bố ở miền núi với người Việt ở đồng bằng. Theo chúng tôi,sự hội tụ, giao thoa văn hoá các tộc người thiểu số nơi đây đang diễn ra các xu hướngbiến đổi văn hóa truyền thống sau đây: - Xu hướng giao lưu văn hoá giữa các tộc người trong khu vực Trước hết sự giao lưu đó được thể hiện ở trong việc phân bố dân cư giữa các tộcngười thiểu số nhau và giữa các tộc người thiểu số với người Việt. Hiện nay, về cơ bảnngười Vân Kiều phân bố ở huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh và một bộ phận nhỏ ở huyệnBố Trạch; người Trì, Ma Coong ở huyện Bố Trạch, người Khùa ở huyện Minh Hoá; cácnhóm thuộc tộc người Chứt cư trú chủ yếu ở các huyện Bố Trạch, Minh Hoá, TuyênHoá, nhưng đi vào cụ thể rất ít các bản làng thuần nhất chỉ có một tộc người cư trú.Hiện tượng trong một bản của người Bru – Vân Kiều hoặc người Chứt có sự cộng cưcủa các tộc người khác và xuất hiện một số gia đình người Việt làm ăn buôn bán là phổbiến. Ngoài ra, trong không gian một xã, huyện việc cư trú xen kẽ bản tộc người Bru –Vân Kiều kề cận với bản người Chứt hay bản của người Chứt, Bru – Vân Kiều kề cận1 S li u c x lý t ngu n: S li u th ng kê Ban Dân t c t nh Qu ng Bình n m 2006. ợưđ ệ ố ử ừ ồ ệố ố ỉộ ả ă 38với người Việt là hiện tượng thường gặp ở các huyện miền núi hiện nay. Thêm vào đó,một bộ phận người Mường, Tày, Thổ trong những năm gần đây đã di cư vào vùng miềnnúi Quảng Bình sống xen cài trong cùng một bản làng với các tộc người thiểu số nơiđây. Đặc biệt, sự giao lưu giữa các tộc người thiểu số ở miền núi Quảng Bình đượcthể hiện rõ nét trong lĩnh vực văn hoá. Mặc dù khi nói đến người Vân Kiều chúng ta nóiđến những ngôi nhà sàn, tục đi sim, người Khùa là điệu hát Khắp, khèn bè; người MaCoong là lễ hội đập trống,... nhưng nhìn chung sự giao lưu văn hoá đã tạo nên nhữngyếu tố văn hoá tương đồng giữa các tộc người thiểu số trong khu vực. Có thể những yếutố văn hoá tương đồng này bắt nguồn từ cùng một nguồn gốc tộc người (hoặc là cácnhóm Bru – Vân Kiều trong cộng đồng Môn Khơme miền núi, hoặc là các nhóm ngườiChứt trong cộng đồng Việt - Mường), nhưng cũng phải thấy rằng tương đồng về vănhoá thể hiện sự giao lưu học hỏi lẫn nhau giữa các nhóm của tộc người Chứt, Bru – VânKiều. Đi vào cụ thể chúng ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0