Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THÂM CANH Ở AN GIANG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THÂM CANH Ở AN GIANG"Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):1-9 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ M ÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THÂM CANH Ở AN GIANG Hu ỳnh Trường Giang1 , Vũ Ngọ c Út1 và Nguyễn Thanh Ph ương2 ABS TRACTS tudy on water quality was conducted in 64 intensive catfish ponds in An Giang province fromMarch 2005 to December 2006. Data obtained were analyzed and compared between seasons(dry and rainy seasons) and fish health status (infected and non-infected fish ponds). The resultsshowed that pH fluctuated from 6.73 to 9.20 and not significantly different among seasons(P>0.05). In the non-infected ponds, however, pH was significantly higher compared to theinfected ponds (PTạ p chí Khoa họ c 2008 (1):1-9 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơt hành 1 trong 10 nước xu ất khẩu thủy sản hàng đầu trên thế giới với kim ngạch xu ất khẩutrên 2 t ỉ USD/năm (Nguy ễn Chính, 2005).An Giang là một trong nhữ ng t ỉnh có sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản nướcngọt dẫn đầu cả nước. Năm 2003, An Giang có sản lượng thủy sản cao nhất đạt 136.231t ấn chiếm 20,3% sản lượng của vùng đồng bằng sông Cử u Long (ĐBSCL) và 13,1% sảnlượng toàn quố c. Theo báo cáo củ a Sở nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn An Giang thìvào năm 2004 sản lượng thủy sản đạt 152.508 t ấn với giá trị kim ngạ ch xu ất khẩu là128,7 triệu USD chiế m gần 50% t ổng kim ngập xu ất khẩu của t ỉnh (Trần Văn Nhì, 2005).Nghề nuôi thủy sản An Giang rất phát triển, trong đó chủ y ếu nghề nuôi cá Tra bè, mộtnghề nuôi truy ền thống của người dân An Giang. Ngoài ra, An Giang có hai nhánh sôngTiền và sông Hậu chảy qua v ới chiều dài 170 km cùng với hai nhánh sông Châu Đốc (28km), Vàm Nao (7 km) và hệ t hống kênh rạch chằng ch ịt với t ổng chiều dài 5.170 km(Trần Anh Dũng, 2005) là nhữ ng lợ i thế rất lớn trong phát triển ngh ề nuôi trồng thủy sản,nhất là nuôi cá Tra. Hiện nay, mô hình nuôi cá tra thâm canh trong ao hầ m là mô hìnhđang phát triển rất mạnh t ại An Giang.Lượng thứ c ăn được sử dụng trong nuôi cá thường rất lớn, đặc biệt là thứ c ăn t ự chế (vớihệ số chuy ển hóa thứ c ăn 2-3,5) có thể gây ra ô nhiễm môi trường do nguồn ch ất dinhdưỡng dư t hừ a cao. Nguồn thứ c ăn sử dụng trong nuôi cá bè ở ĐBSCL vẫn phổ biến làloại thứ c ăn t ự chế sử dụng các nguyên li ệu t ươi sống (Lê Thanh Hùng và Huỳ nh PhạmViệt Huy, 2006). Thứ c ăn dùng cho cá da trơn (Pangasius) thường có hàm lượng đạmthấp và carbonhydrate cao, do vậy lượng chất dinh dưỡng được cá tiêu thụ t hấp (Phú vàYang Yi, 2003) và thứ c ăn dư sẽ t ích t ụ dưới nền đáy ao khi thải ra môi trường sẽ gây ônhiễm môi trường nước. Thự c t ế hiện nay là ngh ề nuôi cá An Giang đã và đ ang gặp phảinhiều khó khăn, đ ặc bi ệt là vấn đề dịch b ệnh thường xuyên xảy ra, cá nuôi sinh trưởngchậm, t ỉ lệ sống thấp. Sự hiểu biết về môi trường nuôi cá đối với người nuôi còn rất hạnchế, mỗi khi cá trong ao bị bệnh thì người nuôi chỉ biết sử dụng thuốc và hóa chất để xửlý. Trong khi đó môi trường ao nuôi tác động đến đối t ượng nuôi như t hể nào thì họkhông cần quan tâm. Có nhữ ng bệnh chỉ do môi trường tác động trự c tiếp đến vật chủhoặc sự t ác động cộng gộp giữ a 3 y ếu t ố môi trường, vật chủ và mầm bệnh sẵn có trongmôi trường. Vì v ậy, nắm vữ ng các y ếu t ố môi trường ao nuôi là vô cùng quan trọng đốivới ngh ề nuôi thủy sản. Từ t hự c t ế này, nghiên cứ u “ Đánh giá chất lượng nước trong aonuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) t hâm canh t ại t ỉnh An Giang” được thự chiện nhằm đ ánh giá di ễn biến môi trường nước trong hệ t hống các ao t ại các vùng nuôitrọng điểm của t ỉnh An Giang.2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ UNghiên cứ u được thự c hiện t ại 6 vùng nuôi cá tra trọng điể m bao gồ m Châu Đốc, An Phú,Tân Châu, Châu Phú, Phú Tân, Long Xuyên của t ỉnh An Giang trong thời gian t ừ20/03/2005 đến 26/12/2006. Thời gian thu mẫu và số lượng m ẫu thu ở các lo ại hình nuôithuộc t ại các địa đ iểm khác nhau được trình bày ở Bảng 1.B ảng 1: S ự p hân b ố số mẫu theo huyện và loại hình nuôi Huy ện Thời gian thu mẫu Số ao Số lần thu mẫu T ân Châu 20/03/2005 – 24/05/2005 5 9 An Phú 16/08/2005 – 20/04/2006 7 23 Châu Phú 16/06/2005 – 04/10/2006 10 34 Phú Tân 16/06/2005 – 26/12/2006 23 42 Châu Đốc 21/03/2006 – 01/11/2006 5 5 Long Xuyên 22/06/2005– 19/07/2006 14 262Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):1-9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THÂM CANH Ở AN GIANG"Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):1-9 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ M ÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THÂM CANH Ở AN GIANG Hu ỳnh Trường Giang1 , Vũ Ngọ c Út1 và Nguyễn Thanh Ph ương2 ABS TRACTS tudy on water quality was conducted in 64 intensive catfish ponds in An Giang province fromMarch 2005 to December 2006. Data obtained were analyzed and compared between seasons(dry and rainy seasons) and fish health status (infected and non-infected fish ponds). The resultsshowed that pH fluctuated from 6.73 to 9.20 and not significantly different among seasons(P>0.05). In the non-infected ponds, however, pH was significantly higher compared to theinfected ponds (PTạ p chí Khoa họ c 2008 (1):1-9 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơt hành 1 trong 10 nước xu ất khẩu thủy sản hàng đầu trên thế giới với kim ngạch xu ất khẩutrên 2 t ỉ USD/năm (Nguy ễn Chính, 2005).An Giang là một trong nhữ ng t ỉnh có sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản nướcngọt dẫn đầu cả nước. Năm 2003, An Giang có sản lượng thủy sản cao nhất đạt 136.231t ấn chiếm 20,3% sản lượng của vùng đồng bằng sông Cử u Long (ĐBSCL) và 13,1% sảnlượng toàn quố c. Theo báo cáo củ a Sở nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn An Giang thìvào năm 2004 sản lượng thủy sản đạt 152.508 t ấn với giá trị kim ngạ ch xu ất khẩu là128,7 triệu USD chiế m gần 50% t ổng kim ngập xu ất khẩu của t ỉnh (Trần Văn Nhì, 2005).Nghề nuôi thủy sản An Giang rất phát triển, trong đó chủ y ếu nghề nuôi cá Tra bè, mộtnghề nuôi truy ền thống của người dân An Giang. Ngoài ra, An Giang có hai nhánh sôngTiền và sông Hậu chảy qua v ới chiều dài 170 km cùng với hai nhánh sông Châu Đốc (28km), Vàm Nao (7 km) và hệ t hống kênh rạch chằng ch ịt với t ổng chiều dài 5.170 km(Trần Anh Dũng, 2005) là nhữ ng lợ i thế rất lớn trong phát triển ngh ề nuôi trồng thủy sản,nhất là nuôi cá Tra. Hiện nay, mô hình nuôi cá tra thâm canh trong ao hầ m là mô hìnhđang phát triển rất mạnh t ại An Giang.Lượng thứ c ăn được sử dụng trong nuôi cá thường rất lớn, đặc biệt là thứ c ăn t ự chế (vớihệ số chuy ển hóa thứ c ăn 2-3,5) có thể gây ra ô nhiễm môi trường do nguồn ch ất dinhdưỡng dư t hừ a cao. Nguồn thứ c ăn sử dụng trong nuôi cá bè ở ĐBSCL vẫn phổ biến làloại thứ c ăn t ự chế sử dụng các nguyên li ệu t ươi sống (Lê Thanh Hùng và Huỳ nh PhạmViệt Huy, 2006). Thứ c ăn dùng cho cá da trơn (Pangasius) thường có hàm lượng đạmthấp và carbonhydrate cao, do vậy lượng chất dinh dưỡng được cá tiêu thụ t hấp (Phú vàYang Yi, 2003) và thứ c ăn dư sẽ t ích t ụ dưới nền đáy ao khi thải ra môi trường sẽ gây ônhiễm môi trường nước. Thự c t ế hiện nay là ngh ề nuôi cá An Giang đã và đ ang gặp phảinhiều khó khăn, đ ặc bi ệt là vấn đề dịch b ệnh thường xuyên xảy ra, cá nuôi sinh trưởngchậm, t ỉ lệ sống thấp. Sự hiểu biết về môi trường nuôi cá đối với người nuôi còn rất hạnchế, mỗi khi cá trong ao bị bệnh thì người nuôi chỉ biết sử dụng thuốc và hóa chất để xửlý. Trong khi đó môi trường ao nuôi tác động đến đối t ượng nuôi như t hể nào thì họkhông cần quan tâm. Có nhữ ng bệnh chỉ do môi trường tác động trự c tiếp đến vật chủhoặc sự t ác động cộng gộp giữ a 3 y ếu t ố môi trường, vật chủ và mầm bệnh sẵn có trongmôi trường. Vì v ậy, nắm vữ ng các y ếu t ố môi trường ao nuôi là vô cùng quan trọng đốivới ngh ề nuôi thủy sản. Từ t hự c t ế này, nghiên cứ u “ Đánh giá chất lượng nước trong aonuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) t hâm canh t ại t ỉnh An Giang” được thự chiện nhằm đ ánh giá di ễn biến môi trường nước trong hệ t hống các ao t ại các vùng nuôitrọng điểm của t ỉnh An Giang.2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ UNghiên cứ u được thự c hiện t ại 6 vùng nuôi cá tra trọng điể m bao gồ m Châu Đốc, An Phú,Tân Châu, Châu Phú, Phú Tân, Long Xuyên của t ỉnh An Giang trong thời gian t ừ20/03/2005 đến 26/12/2006. Thời gian thu mẫu và số lượng m ẫu thu ở các lo ại hình nuôithuộc t ại các địa đ iểm khác nhau được trình bày ở Bảng 1.B ảng 1: S ự p hân b ố số mẫu theo huyện và loại hình nuôi Huy ện Thời gian thu mẫu Số ao Số lần thu mẫu T ân Châu 20/03/2005 – 24/05/2005 5 9 An Phú 16/08/2005 – 20/04/2006 7 23 Châu Phú 16/06/2005 – 04/10/2006 10 34 Phú Tân 16/06/2005 – 26/12/2006 23 42 Châu Đốc 21/03/2006 – 01/11/2006 5 5 Long Xuyên 22/06/2005– 19/07/2006 14 262Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1):1-9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0