Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU CẢM, CẢM XÚC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG CÂU CẢM THÁN TIẾNG NGA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính cảm xúc không phải là đặc trưng ngôn ngữ cố định của câu cảm thán, mà nó xuất hiện trong lời nói được biểu hiện và có biến thể nhờ ngữ điệu cùng với sự tác động của điệu bộ và nét mặt. Khác với biểu cảm, cảm xúc được biểu hiện trong câu cảm thán bằng ngữ điệu có tính chất làm động lực, đánh giá chủ quan không c ó các phương ti biểu đạt trực tiếp. Có ện những câu cảm thán mà khởi đầu đã hướng đến sự đánh giá. Trong đại đa số các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " BIỂU CẢM, CẢM XÚC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG CÂU CẢM THÁN TIẾNG NGA" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 BIỂU CẢM, CẢM XÚC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG CÂU CẢM THÁN TIẾNG NGA EMOTION, EXPRESSION AND ASSESSMENT IN RUSSIAN INTERJECTION Dương Quốc Cường Trường Đại học Ngoại ngữ , Đại học Đà Nẵng TÓMT ẮT Tính cảm xúc không phải là đặc trưng ngôn ngữ cố định của câu cảm thán, mà nó xuấthiện trong lời nói được biểu hiện và có biến thể nhờ ngữ điệu cùng với sự tác động của điệu bộvà nét mặt. Khác với biểu cảm, cảm xúc được biểu hiện trong câu cảm thán bằng ngữ điệu cótính chất làm động lực, đánh giá chủ quan không c ó các phương ti biểu đạt trực tiếp. Có ệnnhững câu cảm thán mà khởi đầu đã hướng đến sự đánh giá. Trong đại đa số các trường hợpở các câu cảm thán đa nghĩa thái độ đánh giá được dùng như nghĩa tạo sinh, nghĩa gián tiếp.Tín hiệu đúng của đánh giá là các c ảm xúc, bởi lẽ, về bản chất chúng được phái sinh từ sựđánh giá. Cho nên, thực tế trong tất cả mọi trường hợp sự đánh giá đồng thời được thấy rõ quacác cảm xúc biểu hiện bằng ngữ điệu. Trong tiếng Nga khả năng của câu cảm thán thay đổibiểu cảm, cảm xúc và thái độ đánh giá tạo cho người nói có nhiều khả năng sử dụng lời nói cótính ngữ dụng cao: biểu thị hoặc che dấu cảm xúc, đánh giá của mình. ABSTRACT Emotion is not characterized by an established meaning of an interjection, but implied inan expressive speech and varied due to its intonation and the collaboration of gestures andfacial expressions. Unlike emotion, expression is implied in an interjection through the intonationwhich acts as a motive force and a subjective assessment without any direct expressive means.There are some interjections that initially incline toward assessment. However, in most cases,polysemantic interjection sentences of assessment are used as indirect or derivative meanings.The accuracy of assessment is manifested in emotions since they are by nature derived fromassessment. Therefore, it is apparent that in all circumstances, assessment is clearly observedthrough intonation-based emotions. In Russian, the change of emotions, expressions andassessment has enabled its speakers to use a variety of highly pragmatic speech or utterancesfor expressing or hiding their emotions and assessment.1. Đặt vấn đề Câu cảm thán là đơn vị cú pháp biểu hiện thái độ chủ quan của người nói đối vớihiện thực. Câu cảm thán có thể biểu hiện bằng thán từ (Ах! Ох! Ого!), có thể là biểuthức cảm thán (Боже! Ну вот! Что вы!). Thán từ là từ loại biểu thị cảm xúc, ýnguyện, trạng thái mà không định danh các hiện tượng này, và các hiện tượng của thựctiễn mà chúng hướng đến. Thán từ có thể là không phái sinh, phái sinh đơn giản và pháisinh phức hợp. Biểu thức cảm thán có thành tố là những từ không phải là thán từ nhưngtrong thành phần của câu cảm thán các thành tố đó mất đi nghĩa khởi đầu. Ngoài ra biểuthức cảm thán có thể có các thán từ. 165 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 Trong ngôn ngữ, khái niệm về thán từ trong cuốn (Ngữ pháp tiếng Nga, 1980),nêu định nghĩa: “Thán từ là từ loại không biến đổi dùng để biểu đạt trọn vẹn tình cảm,thái độ, trạng thái nội tâm và các phản ứng xúc cảm và ý chí đối với thực tiễn xungquanh” [1, 732]. Nhà ngôn ngữ học I. A. Blôkhina nhận xét rằng phần lớn các câu cảm thán cónghĩa biểu cảm hoặc nói cách khác là dưới tác động của các yếu tố ngữ dụng việc thểhiện ngữ nghĩa lời nói tạo ra chức năng tăng cường biểu cảm cho câu, ngữ điệu cảmthán, và thể hiện thái độ đánh giá các dữ kiện khác nhau của thực tiễn [6, 47]. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ dừng lại phân tích tính biểu cảm,cảm xúc, đánh giá trong câu cảm thán tiếng Nga.2. Nội dung 2.1. Để phân tích câu cảm thán từ góc độ tính chất biểu cảm, theo chúng tôi thìmột việc không kém quan trọng là phân biệt biểu cảm ngôn ngữ và biểu cảm lời nói, sựnhìn nhận biểu cảm như một thang độ ổn định và biến đổi, quan niệm về hiện tượngbiểu cảm hóa lời nói. Chúng ta phân biệt hai loại biểu cảm như sau: Biểu cảm ngôn ngữ với vốn từ vựng chuyên biệt thể hiện những biến đổi dạngthức từ pháp của từ, những cấu trúc cú pháp đặc biệt và đó là thang độ tương đối ổnđịnh, không biến đổi. Còn biểu cảm lời nói được biểu hiện trước hết bằng ngữ điệu, màtheo quan điểm hình thức ngôn ngữ thì bất kỳ phát ngôn không biểu cảm nào cũng cótính biểu cảm hóa bằng ngữ điệu. Ví dụ: Я ждал тебя сорок минут. Tôi đợi bạn 40 phút. (Thông báo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " BIỂU CẢM, CẢM XÚC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG CÂU CẢM THÁN TIẾNG NGA" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 BIỂU CẢM, CẢM XÚC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG CÂU CẢM THÁN TIẾNG NGA EMOTION, EXPRESSION AND ASSESSMENT IN RUSSIAN INTERJECTION Dương Quốc Cường Trường Đại học Ngoại ngữ , Đại học Đà Nẵng TÓMT ẮT Tính cảm xúc không phải là đặc trưng ngôn ngữ cố định của câu cảm thán, mà nó xuấthiện trong lời nói được biểu hiện và có biến thể nhờ ngữ điệu cùng với sự tác động của điệu bộvà nét mặt. Khác với biểu cảm, cảm xúc được biểu hiện trong câu cảm thán bằng ngữ điệu cótính chất làm động lực, đánh giá chủ quan không c ó các phương ti biểu đạt trực tiếp. Có ệnnhững câu cảm thán mà khởi đầu đã hướng đến sự đánh giá. Trong đại đa số các trường hợpở các câu cảm thán đa nghĩa thái độ đánh giá được dùng như nghĩa tạo sinh, nghĩa gián tiếp.Tín hiệu đúng của đánh giá là các c ảm xúc, bởi lẽ, về bản chất chúng được phái sinh từ sựđánh giá. Cho nên, thực tế trong tất cả mọi trường hợp sự đánh giá đồng thời được thấy rõ quacác cảm xúc biểu hiện bằng ngữ điệu. Trong tiếng Nga khả năng của câu cảm thán thay đổibiểu cảm, cảm xúc và thái độ đánh giá tạo cho người nói có nhiều khả năng sử dụng lời nói cótính ngữ dụng cao: biểu thị hoặc che dấu cảm xúc, đánh giá của mình. ABSTRACT Emotion is not characterized by an established meaning of an interjection, but implied inan expressive speech and varied due to its intonation and the collaboration of gestures andfacial expressions. Unlike emotion, expression is implied in an interjection through the intonationwhich acts as a motive force and a subjective assessment without any direct expressive means.There are some interjections that initially incline toward assessment. However, in most cases,polysemantic interjection sentences of assessment are used as indirect or derivative meanings.The accuracy of assessment is manifested in emotions since they are by nature derived fromassessment. Therefore, it is apparent that in all circumstances, assessment is clearly observedthrough intonation-based emotions. In Russian, the change of emotions, expressions andassessment has enabled its speakers to use a variety of highly pragmatic speech or utterancesfor expressing or hiding their emotions and assessment.1. Đặt vấn đề Câu cảm thán là đơn vị cú pháp biểu hiện thái độ chủ quan của người nói đối vớihiện thực. Câu cảm thán có thể biểu hiện bằng thán từ (Ах! Ох! Ого!), có thể là biểuthức cảm thán (Боже! Ну вот! Что вы!). Thán từ là từ loại biểu thị cảm xúc, ýnguyện, trạng thái mà không định danh các hiện tượng này, và các hiện tượng của thựctiễn mà chúng hướng đến. Thán từ có thể là không phái sinh, phái sinh đơn giản và pháisinh phức hợp. Biểu thức cảm thán có thành tố là những từ không phải là thán từ nhưngtrong thành phần của câu cảm thán các thành tố đó mất đi nghĩa khởi đầu. Ngoài ra biểuthức cảm thán có thể có các thán từ. 165 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 Trong ngôn ngữ, khái niệm về thán từ trong cuốn (Ngữ pháp tiếng Nga, 1980),nêu định nghĩa: “Thán từ là từ loại không biến đổi dùng để biểu đạt trọn vẹn tình cảm,thái độ, trạng thái nội tâm và các phản ứng xúc cảm và ý chí đối với thực tiễn xungquanh” [1, 732]. Nhà ngôn ngữ học I. A. Blôkhina nhận xét rằng phần lớn các câu cảm thán cónghĩa biểu cảm hoặc nói cách khác là dưới tác động của các yếu tố ngữ dụng việc thểhiện ngữ nghĩa lời nói tạo ra chức năng tăng cường biểu cảm cho câu, ngữ điệu cảmthán, và thể hiện thái độ đánh giá các dữ kiện khác nhau của thực tiễn [6, 47]. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ dừng lại phân tích tính biểu cảm,cảm xúc, đánh giá trong câu cảm thán tiếng Nga.2. Nội dung 2.1. Để phân tích câu cảm thán từ góc độ tính chất biểu cảm, theo chúng tôi thìmột việc không kém quan trọng là phân biệt biểu cảm ngôn ngữ và biểu cảm lời nói, sựnhìn nhận biểu cảm như một thang độ ổn định và biến đổi, quan niệm về hiện tượngbiểu cảm hóa lời nói. Chúng ta phân biệt hai loại biểu cảm như sau: Biểu cảm ngôn ngữ với vốn từ vựng chuyên biệt thể hiện những biến đổi dạngthức từ pháp của từ, những cấu trúc cú pháp đặc biệt và đó là thang độ tương đối ổnđịnh, không biến đổi. Còn biểu cảm lời nói được biểu hiện trước hết bằng ngữ điệu, màtheo quan điểm hình thức ngôn ngữ thì bất kỳ phát ngôn không biểu cảm nào cũng cótính biểu cảm hóa bằng ngữ điệu. Ví dụ: Я ждал тебя сорок минут. Tôi đợi bạn 40 phút. (Thông báo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo triết học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 282 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 177 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 158 0 0
-
6 trang 150 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 142 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 125 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0