Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT MỚI CHO HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG CỦA TAY MÁY ROBOT

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 476.42 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này trình bày các nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm của bộ điều khiển trượt mới cho hoạt động bền vững của tay máy robot bằng cách thay hàm chuyển mạch signum bằng hàm chuyển mạch tích phân-bão hòa (sat-PI) nhằm giảm hiện tượng chattering và nâng cao chất lượng điều khiển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT MỚI CHO HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG CỦA TAY MÁY ROBOT" BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT MỚI CHO HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG CỦA TAY MÁY ROBOT A NEW TYPE OF SLIDING MODE CONTROLLER FOR ROBUST TRACKING OF ROBOTIC MANIPULATORS LÊ TẤN DUY Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo này trình bày các nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm của bộ điều khiển trượt mới cho hoạt động bền vững của tay máy robot bằng cách thay hàm chuyển mạch signum bằng hàm chuyển mạch tích phân-bão hòa (sat-PI) nhằm giảm hiện tượng chattering và nâng cao chất lượng điều khiển. ABSTRACT This paper is concerned with the theory, simulation, and experiment of a new type of sliding mode controller for robust tracking performances of robotic manipulators by replacing the signum function with a satured proportional-integral (sat-PI) to alleviate the chattering problem and improve the control quality. 1. Giới thiệu Bài báo này giới thiệu một bộ điều khiển trượt mới, sử dụng hàm chuyển mạch là hàmtích phân-bão hòa (sat-PI). Việc mô hình hóa và nghiên cứu mô phỏng hệ thống điều khiểnchuyển động được thực hiện trên nền Matlab-Simulink, sau đó kiểm nghiệm bằng thựcnghiệm trên mô hình thực tế là robot Gryphon EC. Kết quả trên mô phỏng và thực nghiệmchứng minh được tính đúng đắn và khẳng định việc chọn luật điều khiển trong phương phápđiều khiển trượt đề xuất (sat-PI) đã nâng cao chất lượng và khắc phục được nhược điểm củahệ điều khiển trượt truyền thống. 2. Điều khiển trượt hệ thống phi tuyến [5][7] Ta xem xét hệ động học sau: x(n) = a(X) + B(X).u (2.1)trong đó đại lượng vô hướng x là đầu ra mong muốn, đại lượng vô hướng u là tín hiệu điều  Tkhiển đầu vào, X  x x ... x ( n 1) là vectơ trạng thái, a(X) là hàm phi tuyến không biết chính xác và B(X) là ma trận biểu diễn độ khuếch đại điều khiển không biết chính xác. Trạng thái ban đầu Xd(0) phải là: Xd(0)  X(0) (2.2) ~   ~ ~ ... ~ ( n 1) T  X XX  x x x và d Ngoài ra, ta định nghĩa bề mặt biến thiên theo thời gian s(t) trong không gian trạng dthái R(n) bằng phương trình vô hướng S(X;t) = 0 trong đó: S(X;t) = (   ) n 1 ~ (2.3) x dtvới  là một hằng số dương. Ví dụ nếu n = 2 thì S  ~  ~ tức s là tổng mức ảnh hưởng của x xsai lệch vị trí và sai lệch vận tốc. Việc giữ giá trị vô hướng S bằng 0 có thể giải quyết được bằng cách chọn luật điều 1d 2khiển u trong (2.1) sao cho ở bên ngoài s(t) ta có: S ( X , t )   S (2.4) 2 dttrong đó  là hằng số dương. (2.4) cho thấy rằng khoảng cách đến bề mặt s, được tính bằngS2, giảm xuống theo quỹ đạo hệ thống. Vì thế nó buộc các quỹ đạo hệ thống hướng tới bề mặt s(t) như minh họa trong hình2.1 dưới đây.  x  x s(t) Mặt phẳng trượt Thời gian tín Chattering x xd(t) x hiệu điều xd(t) 0 khiển chạm x(t) x(t) vào mặt trượt S=0 S=0 x Hình 2.2 Hình 2.1 Hình 2.3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: