Báo cáo nghiên cứu khoa học: CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHỤC VỤ CHO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LỜI NÓI BẰNG TIẾNG NGA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ GIAI ĐOẠN ĐẦU
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày tổng quan về những loại hình kiểm tra đánh giá các kỹ năng lời nói bằng tiếng Nga của sinh viên chuyên ngữ giai đoạn đầu và đưa ra các dạng câu hỏi và bài tập như là một công cụ sử dụng cho từng loại hình kiểm tra đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHỤC VỤ CHO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LỜI NÓI BẰNG TIẾNG NGA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ GIAI ĐOẠN ĐẦU" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008 CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHỤC VỤ CHO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LỜI NÓI BẰNG TIẾNG NGA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ GIAI ĐOẠN ĐẦU QUESTIONS AND EXERCICES FOR TESTING AND ASSESSING SPOKEN LANGUAGE SKILLS OF RUSSIAN MAJORS AT THE FIRST STAGE TRỊNH THỊ THÁI HÒA Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo trình bày tổng quan về những loại hình kiểm tra đánh giá các kỹ năng lời nói bằng tiếng Nga của sinh viên chuyên ngữ giai đoạn đầu và đưa ra các dạng câu hỏi và bài tập như là một công cụ sử dụng cho từng loại hình kiểm tra đánh giá. ABSTRACT The researcher briefly presents kinds of test used for assessing spoken language skills of Russian majors at the first stage. In addition, the researcher recommends kinds of exercises and questions as a tool used for each kind of test. Kiểm tra đánh giá là một thành tố không thể thiếu của quá trình dạy và học.Kiểm tra đánh giá có đối tượng, mục đích, phương pháp, nội dung, hình thức và công cụđể đo lường kết quả học tập. Công cụ đo là các câu hỏi, các dạng bài tập ứng dụng vàcác bài tập thực hành. Công cụ đo được xác định trên cơ sở chương trình, nội dung cùngvới mục tiêu đào tạo và đối tượng người học. Kết quả từ công cụ đo không chỉ để đánhgiá người học, mà còn giúp giáo viên điều chỉnh chương trình, nội dung và phươngpháp giảng dạy.1. Các loại hình kiểm tra đánh giá kỹ năng lời nói bằng tiếng Nga của sinh viênchuyên ngữ giai đoạn đầu1.1. Kiểm tra và đánh giá thường xuyên Hình thức kiểm tra kết quả học tập này luôn luôn có ý nghĩa trong hoạt độngdạy-học nói chung, dạy-học tiếng Nga nói riêng. Nó bảo đảm việc lĩnh hội và củng cốkịp thời tài liệu học tập ở mỗi giai đoạn dạy học. Việc kiểm tra thường xuyên góp phầnvào việc giải quyết thành công nhiệm vụ hình thành cho sinh viên kiến thức, kỹ năng,kỹ xảo thực hành. Kiểm tra thường xuyên có mục đích ngăn ngừa hiện tượng quên kiếnthức, mai một kỹ năng, kỹ xảo, điều hòa việc học tập của sinh viên và công tác giảngdạy của giáo viên, phát hiện ra những thiếu hụt trong kiến thức của sinh viên và trongcông tác giảng dạy của giáo viên và kịp thời bổ sung những thiếu hụt ấy.144 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).20081.2. Kiểm tra và đánh giá định kỳ Đó là việc kiểm tra kiến thức và kỹ năng thực hành giao tiếp của sinh viên saunhững thời kỳ nhất định của năm học như thi từng quí (зачѐт). Loại kiểm tra nàythường do giáo viên trực tiếp giảng dạy chuẩn bị và tổ chức kiểm tra theo định kỳ trongthời gian đứng lớp như một phần của quá trình dạy-học tại lớp. Nội dung kiểm tra phảiphù hợp với phần giáo viên dang dạy. Thông tin thu được từ kết quả kiểm tra có thểdùng để chuẩn đoán những điểm mạnh, yếu của người học. Nếu tổ chức đúng đắn việckiểm tra thường xuyên và kiểm tra từng phần theo nội dung dạy và học, giáo viên có thểcho điểm đánh giá từng quí học, lấy đó làm cơ sở để đánh giá kiến thức và kỹ năng thựchành của sinh viên tại các lần kiểm tra cuối kỳ và thi học kỳ.1.3. Kiểm tra và đánh giá tổng kết Hình thức kiểm tra này không nhất thiết phải do giáo viên trực tiếp giảng dạychuẩn bị và tổ chức kiểm tra mà do Tổ bộ môn, hoặc Khoa thực hiện. Nội dung thimang tính tổng hợp liên quan đến cả một quá trình dạy-học. Kiểm tra đánh giá tổng kếtnhằm đánh giá được mức độ thành công của từng người học, từng lớp học, từng khóahọc trong việc thực hiện mục tiêu. Có thể kiểm tra kết quả sau khi kết thúc khóa học,sau mỗi học kỳ hoặc sau từng nội dung dạy và học. Loại hình kiểm tra này luôn phảicăn cứ vào nội dung của chương trình, mục tiêu của khóa học. Kết quả kiểm tra đánhgiá được lưu vào hồ sơ nhằm phục vụ cho công tác đánh giá, xếp loại theo các mục đíchquản lý khác nhau. Kết quả kiểm tra này có tác động ngược lại buộc người ta phải xâydựng chương trình, chọn giáo trình và tài liệu phù hợp với mục tiêu mà họ đã đề ra. Hơnnữa qua kết quả kiểm tra người giáo viên có thể biết được người học đã đạt được đếnmức nào mục tiêu học tập, đồng thời giúp thầy trò cùng chấn chỉnh việc tổ chức dạy-học. Nó sẽ cho ta thông tin về kết quả đạt được của từng người, từng lớp và chắc chắnsẽ mang lại tác dụng phản hồi tốt trong việc dạy và học.2. Các câu hỏi, bài tập phục vụ cho kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ vàtổng kết2.1. Các câu hỏi, bài tập phục vụ cho kiểm tra và đánh giá thường xuyên Giáo viên không phải mất nhiều thời gian với hình thức kiểm tra đánh giá này vìcó thể dùng ngay những bài tập trong khi học để làm bài kiểm tra và sinh viên cũngkh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHỤC VỤ CHO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LỜI NÓI BẰNG TIẾNG NGA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ GIAI ĐOẠN ĐẦU" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008 CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHỤC VỤ CHO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LỜI NÓI BẰNG TIẾNG NGA CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ GIAI ĐOẠN ĐẦU QUESTIONS AND EXERCICES FOR TESTING AND ASSESSING SPOKEN LANGUAGE SKILLS OF RUSSIAN MAJORS AT THE FIRST STAGE TRỊNH THỊ THÁI HÒA Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài báo trình bày tổng quan về những loại hình kiểm tra đánh giá các kỹ năng lời nói bằng tiếng Nga của sinh viên chuyên ngữ giai đoạn đầu và đưa ra các dạng câu hỏi và bài tập như là một công cụ sử dụng cho từng loại hình kiểm tra đánh giá. ABSTRACT The researcher briefly presents kinds of test used for assessing spoken language skills of Russian majors at the first stage. In addition, the researcher recommends kinds of exercises and questions as a tool used for each kind of test. Kiểm tra đánh giá là một thành tố không thể thiếu của quá trình dạy và học.Kiểm tra đánh giá có đối tượng, mục đích, phương pháp, nội dung, hình thức và công cụđể đo lường kết quả học tập. Công cụ đo là các câu hỏi, các dạng bài tập ứng dụng vàcác bài tập thực hành. Công cụ đo được xác định trên cơ sở chương trình, nội dung cùngvới mục tiêu đào tạo và đối tượng người học. Kết quả từ công cụ đo không chỉ để đánhgiá người học, mà còn giúp giáo viên điều chỉnh chương trình, nội dung và phươngpháp giảng dạy.1. Các loại hình kiểm tra đánh giá kỹ năng lời nói bằng tiếng Nga của sinh viênchuyên ngữ giai đoạn đầu1.1. Kiểm tra và đánh giá thường xuyên Hình thức kiểm tra kết quả học tập này luôn luôn có ý nghĩa trong hoạt độngdạy-học nói chung, dạy-học tiếng Nga nói riêng. Nó bảo đảm việc lĩnh hội và củng cốkịp thời tài liệu học tập ở mỗi giai đoạn dạy học. Việc kiểm tra thường xuyên góp phầnvào việc giải quyết thành công nhiệm vụ hình thành cho sinh viên kiến thức, kỹ năng,kỹ xảo thực hành. Kiểm tra thường xuyên có mục đích ngăn ngừa hiện tượng quên kiếnthức, mai một kỹ năng, kỹ xảo, điều hòa việc học tập của sinh viên và công tác giảngdạy của giáo viên, phát hiện ra những thiếu hụt trong kiến thức của sinh viên và trongcông tác giảng dạy của giáo viên và kịp thời bổ sung những thiếu hụt ấy.144 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).20081.2. Kiểm tra và đánh giá định kỳ Đó là việc kiểm tra kiến thức và kỹ năng thực hành giao tiếp của sinh viên saunhững thời kỳ nhất định của năm học như thi từng quí (зачѐт). Loại kiểm tra nàythường do giáo viên trực tiếp giảng dạy chuẩn bị và tổ chức kiểm tra theo định kỳ trongthời gian đứng lớp như một phần của quá trình dạy-học tại lớp. Nội dung kiểm tra phảiphù hợp với phần giáo viên dang dạy. Thông tin thu được từ kết quả kiểm tra có thểdùng để chuẩn đoán những điểm mạnh, yếu của người học. Nếu tổ chức đúng đắn việckiểm tra thường xuyên và kiểm tra từng phần theo nội dung dạy và học, giáo viên có thểcho điểm đánh giá từng quí học, lấy đó làm cơ sở để đánh giá kiến thức và kỹ năng thựchành của sinh viên tại các lần kiểm tra cuối kỳ và thi học kỳ.1.3. Kiểm tra và đánh giá tổng kết Hình thức kiểm tra này không nhất thiết phải do giáo viên trực tiếp giảng dạychuẩn bị và tổ chức kiểm tra mà do Tổ bộ môn, hoặc Khoa thực hiện. Nội dung thimang tính tổng hợp liên quan đến cả một quá trình dạy-học. Kiểm tra đánh giá tổng kếtnhằm đánh giá được mức độ thành công của từng người học, từng lớp học, từng khóahọc trong việc thực hiện mục tiêu. Có thể kiểm tra kết quả sau khi kết thúc khóa học,sau mỗi học kỳ hoặc sau từng nội dung dạy và học. Loại hình kiểm tra này luôn phảicăn cứ vào nội dung của chương trình, mục tiêu của khóa học. Kết quả kiểm tra đánhgiá được lưu vào hồ sơ nhằm phục vụ cho công tác đánh giá, xếp loại theo các mục đíchquản lý khác nhau. Kết quả kiểm tra này có tác động ngược lại buộc người ta phải xâydựng chương trình, chọn giáo trình và tài liệu phù hợp với mục tiêu mà họ đã đề ra. Hơnnữa qua kết quả kiểm tra người giáo viên có thể biết được người học đã đạt được đếnmức nào mục tiêu học tập, đồng thời giúp thầy trò cùng chấn chỉnh việc tổ chức dạy-học. Nó sẽ cho ta thông tin về kết quả đạt được của từng người, từng lớp và chắc chắnsẽ mang lại tác dụng phản hồi tốt trong việc dạy và học.2. Các câu hỏi, bài tập phục vụ cho kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ vàtổng kết2.1. Các câu hỏi, bài tập phục vụ cho kiểm tra và đánh giá thường xuyên Giáo viên không phải mất nhiều thời gian với hình thức kiểm tra đánh giá này vìcó thể dùng ngay những bài tập trong khi học để làm bài kiểm tra và sinh viên cũngkh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo văn học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 1 0