Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: CẦN MỘT 'CÚ HÍCH' ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, giáo dục Đại học là nhân tố quyết định để xây dựng nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên cơ sở điểm qua những bài học kinh nghiệm lịch sử của một số quốc gia ở châu Á và trên thế giới đã thành công trên lĩnh vực giáo dục Đại học, từ thực trạng giáo dục Đại học ở nước ta hiện nay, bài báo xây dựng một số giải pháp nhằm tạo cú hích cho giáo dục Đại học hiện nay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " CẦN MỘT “CÚ HÍCH” ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010CẦN MỘT “CÚ HÍCH” ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY THE NECESSITY TO MAKE A DRIVING FORCE FOR INNOVATION OF HIGHER EDUCATION IN THE PRESENT CONTEXT Lê Hữu Ái Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hiện nay, giáo dục Đại học là nhân tố quyết định để xây dựng nguồn nhân lực có trìnhđộ cao phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên cơ sở điểm qua nhữngbài học kinh nghiệm lịch sử của một số quốc gia ở châu Á và trên thế giới đã thành công trênlĩnh vực giáo dục Đại học, từ thực trạng giáo dục Đại học ở nước ta hiện nay, bài báo xây dựngmột số giải pháp nhằm tạo cú hích cho giáo dục Đại học hiện nay. Các giải pháp đó là: traoquyền tự chủ về tài chính và chương trình đào tạo cho các trường Đại học, tăng cường khảnăng nghiên cứu, tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giảng viên, công khai ngân sách dùngcho giáo dục Đại học, đổi mới toàn diện chiến lược phát triển giáo dục Đại học, sử dụng hiệuquả nguồn vốn đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài. ABSTRACT Nowadays, higher education is regarded as the decisive factor in developing highly-qualified human resources for national industrialization and modernization. With reference to thesuccesses and experiences of tertiary education in a number of Asian countries and worldwideand in consideration of the current situations of higher education in Vietnam, the author hastaken some measures to initiate the driving force for Vietnam’s current higher education. Thesemeasures include autonomy decentralization to higher education institutions in terms of financeand curricula, improvement of research capacity, creation of favourable conditions for lecturersin their teaching, open budget initiatives for higher education, comprehensive innovation ofstrategies for higher education development and effective utilization of investment capital,especially foreign funds.1. Đặt vấn đề Giáo dục đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ và năng lựcsáng tạo của con người Việt Nam và cộng đồng dân tộc Việt Nam. Không ai còn nghingờ về động lực thực sự quan trọng của giáo dục đào tạo trong quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề đặt ra là cần phải làm gì?Lựa chọn phương án thích hợp để có thể nhanh chóng thúc đẩy quá trình tạo động lựcmạnh mẽ trong giáo dục đào tạo nhằm phát huy khả năng trí tuệ của toàn xã hội. Đểthực hiện nhiệm vụ là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cần phải đổi mới sâu sắctoàn diện giáo dục đại học. Trên thế giới, hiện nay có ba quan điểm giáo dục đại học lớncần phải tham khảo trong quá trình xây dựng chiến lược giáo dục đại học. Thứ nhất,136 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010giáo dục đại học theo kiểu Đức là nơi tạo dựng và phổ biến tri thức; thứ hai, theo kiểuPháp là nơi đào tạo ra người lao động có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của nguồnnhân lực; thứ ba, theo kiểu Mỹ là tôi luyện bản lĩnh nhân sinh quan cho tầng lớp trẻ,tôn trọng sự phát triển nhân cách cá nhân, trung thực, không ngừng đổi mới, ... Vấn đềđặt ra lựa chọn phương án nào cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giáo dục hiện nayở nước ta mà vẫn đạt hiệu quả.2. Những bài học kinh nghiệm 2.1. Mục tiêu phát triển của Việt Nam đến năm 2020 về cơ bản là nước côngnghiệp theo hướng hiện đại, nói khái quát hơn là “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng dân chủ và văn minh”. Những thành công của công cuộc đổi mới toàn diện mọimặt của Việt Nam trong hơn hai mươi năm qua cho ta nhiều bài học kinh nghiệm quýgiá. Công cuộc cải cách của các nước Đông Á những năm nửa cuối của thế kỷ trướcđược nhiều người cho rằng đó là hệ quả tất yếu của sự cải cách tận gốc trong lĩnh vựcgiáo dục. Tuy nhiên, nó phải đặt trong tổng thể các chính sách của chính phủ trên nhữnglĩnh vực then chốt như kết cấu hạ tầng và đô thị hoá, cạnh tranh quốc tế của các doanhnghiệp, hệ thống tài chính năng động và hiệu quả trong vai trò điều tiết vĩ mô tích cựccủa nhà nước, chính sách xã hội hài hoà hợp lý. Các nước Đông Á có tầm nhìn chiếnlược toàn diện cho sự phát triển nguồn lực con người, hệ thống trường dạy nghề pháttriển nhanh chóng nhằm thu hút phần lớn nhân lực ở nông thôn vào thành phố, tạo ranhiều việc làm cho bộ phận dân cư này. Trên nền tảng đó, giáo dục đại học được mởrộng và được định hướng phát triển chủ yếu vào lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ. Chínhphủ các nước Đông Á tạo điều kiện thuận lợi và ưu tiên một cách tối đa cho các đại họcnghiên cứu đẳng cấp để tạo ra nguồn nhân lực có trình đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: