Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHỈ VÀNG Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) Ở VÙNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 9 năm 2009, chúng tôi đã thu được 286 mẫu cá Chỉ vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) ở vùng biển Thừa Thiên Huế để phân tích đặc điểm sinh trưởng của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHỈ VÀNG Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) Ở VÙNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ" TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 57, 2010 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHỈ VÀNG Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) Ở VÙNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Hoàn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 9 năm 2009, chúng tôi đã thu được 286 mẫu cá Chỉ vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) ở vùng biển Thừa Thiên Huế để phân tích đặc điểm sinh trưởng của chúng. Cá Chỉ vàng được khai thác ở 4 nhóm tuổi, nhóm nhỏ nhất là 0+ và lớn nhất là 3+. Phương trình sinh trưởng về chiều dài và khối lượng theo Von Bertalanffy có dạng: Lt = 228,6.[1 - e-0,379( t + 0,947)] Chiều dài : Khối lượng: Wt = 215.[1 - e-0,041(t + 0,2815)] 2,84899 Thành phần thức ăn của cá Chỉ vàng không có thực vật, một số ít động vật có xương sống (3 loại), và chủ yếu là động vật không xương sống (32 loại). Hệ số béo của nhóm tuổi 2+ là lớn nhất và thấp nhất ở nhóm tuổi 0+. Đồng thời, hệ số béo của cá đực thấp hơn của cá cái. 1. Mở đầu Tỉnh Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 120km với vùng thềm lục địa biển Đông rộng lớn, thích nghi với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Cá Chỉ vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) là loài cá nổi, cỡ nhỏ phân bố ven bờ. Cá Chỉ vàng có giá trị dinh dưỡng cao, kích thước cá không lớn nhưng số lượng quần thể đông, vì thế có khả năng cho sản lượng khai thác lớn và khai thác quanh năm. Hiện nay, việc khai thác loài cá này chưa được quản lý chặt chẽ nên nguồn lợi cá Chỉ vàng tự nhiên đang có nguy cơ suy giảm. Qua bài báo này chúng tôi mong góp một số liệu cơ bản nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi, khai thác và sử dụng hợp lý loài cá kinh tế này. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Ngoài thực địa Thu mẫu cá Chỉ vàng bằng cách trực tiếp đánh bắt cùng ngư dân, mua, lập các điểm quan trắc, phỏng vấn ngư dân thông qua các phiếu điều tra. Mẫu cá được xử lí ngay khi đang còn tươi, cân khối lượng, đo chiều dài, lấy vẩy, giải phẫu cá để xác định độ no, độ béo, xác định các giai đoạn chín muồi sinh dục (CMSD). 121 2.2. Nghiên cứu về sinh trưởng của cá Tương quan giữa chiều dài và khối lượng: theo phương trình của R. J. H. Beverton - S. J. Holt (1956): W = a.Lb . Trong đó: W: khối lượng cá (g); L: chiều dài toàn thân cá (mm); a và b là các hệ số tương quan. Xác định tuổi: tuổi cá Chỉ vàng được xác định bằng vẩy. Vẩy đem lên kính hiển vi để quan sát vòng năm và đo kích thước. Tốc độ tăng trưởng: sử dụng phương pháp của Rosa Lee (1920) để xác định mức tăng chiều dài: Lt = Vt (L − a ) + a . Tính tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng năm: Tt = Lt – V L(t - 1). Xác định các thông số sinh trưởng: dựa vào phương trình sinh trưởng của Von Bertalanffy (1954) theo các công thức chung: Chiều dài: Lt = L∞ [1 – e-k.(t – to)]; Khối lượng: Wt = W∞ [1 – e-k.(t – to)] b 2.3.Nghiên cứu về dinh dưỡng của cá Xác định thành phần thức ăn: thức ăn được tách khỏi ruột dạ dày. Quan sát dưới kính hiển vi hoặc kính lúp hai mắt. Sử dụng khóa phân loại động vật thủy sinh. Xác định cường độ bắt mồi của cá: dựa vào độ no dạ dày và ruột theo thang 5 bậc (từ bậc 0 đến bậc 4) của Lebedep. Xác định hệ số béo: chúng tôi sử dụng cả hai phương pháp của Fulton và Clark. W0 ⋅100 Công thức Fulton (1902): Q = W ⋅ 100 ; Công thức Clark (1928): Q0 = L3 3 L 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Đặc điểm sinh trưởng của cá chỉ vàng 3.1.1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng Trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cá và các động vật nói chung, sự gia tăng về chiều dài và khối lượng cơ thể thường có mối liên hệ với nhau. Sau khi phân tích 286 mẫu cá Chỉ vàng, cho thấy mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của quần thể cá Chỉ vàng (bảng 1). 122 Bảng 1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá Chỉ vàng Chiều dài L (mm) Khối lượng W (g) N Giới Tuổi tính Ldđ Ltb Wdđ Wtb n % 0+ Juv 64 - 75 69,7 3-4 3,3 3 1,05 Juv 76 - 128 107,0 6 - 24 13,7 36 12,59 115 - Đực 128,2 17 - 34 22,4 21 7,34 + 1 145 105 - Cái 126,3 12 - 35 23,0 31 10,84 144 135 - Đực 154,2 27 - 60 48,3 75 26,22 166 2+ 139 - Cái 155,8 34 - 58 48,2 101 35,31 167 167 - Đực 180,5 48 - 85 68,5 13 4,55 195 3+ 165 - Cái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHỈ VÀNG Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) Ở VÙNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ" TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 57, 2010 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHỈ VÀNG Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) Ở VÙNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Hoàn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 9 năm 2009, chúng tôi đã thu được 286 mẫu cá Chỉ vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) ở vùng biển Thừa Thiên Huế để phân tích đặc điểm sinh trưởng của chúng. Cá Chỉ vàng được khai thác ở 4 nhóm tuổi, nhóm nhỏ nhất là 0+ và lớn nhất là 3+. Phương trình sinh trưởng về chiều dài và khối lượng theo Von Bertalanffy có dạng: Lt = 228,6.[1 - e-0,379( t + 0,947)] Chiều dài : Khối lượng: Wt = 215.[1 - e-0,041(t + 0,2815)] 2,84899 Thành phần thức ăn của cá Chỉ vàng không có thực vật, một số ít động vật có xương sống (3 loại), và chủ yếu là động vật không xương sống (32 loại). Hệ số béo của nhóm tuổi 2+ là lớn nhất và thấp nhất ở nhóm tuổi 0+. Đồng thời, hệ số béo của cá đực thấp hơn của cá cái. 1. Mở đầu Tỉnh Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 120km với vùng thềm lục địa biển Đông rộng lớn, thích nghi với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Cá Chỉ vàng - Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) là loài cá nổi, cỡ nhỏ phân bố ven bờ. Cá Chỉ vàng có giá trị dinh dưỡng cao, kích thước cá không lớn nhưng số lượng quần thể đông, vì thế có khả năng cho sản lượng khai thác lớn và khai thác quanh năm. Hiện nay, việc khai thác loài cá này chưa được quản lý chặt chẽ nên nguồn lợi cá Chỉ vàng tự nhiên đang có nguy cơ suy giảm. Qua bài báo này chúng tôi mong góp một số liệu cơ bản nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi, khai thác và sử dụng hợp lý loài cá kinh tế này. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Ngoài thực địa Thu mẫu cá Chỉ vàng bằng cách trực tiếp đánh bắt cùng ngư dân, mua, lập các điểm quan trắc, phỏng vấn ngư dân thông qua các phiếu điều tra. Mẫu cá được xử lí ngay khi đang còn tươi, cân khối lượng, đo chiều dài, lấy vẩy, giải phẫu cá để xác định độ no, độ béo, xác định các giai đoạn chín muồi sinh dục (CMSD). 121 2.2. Nghiên cứu về sinh trưởng của cá Tương quan giữa chiều dài và khối lượng: theo phương trình của R. J. H. Beverton - S. J. Holt (1956): W = a.Lb . Trong đó: W: khối lượng cá (g); L: chiều dài toàn thân cá (mm); a và b là các hệ số tương quan. Xác định tuổi: tuổi cá Chỉ vàng được xác định bằng vẩy. Vẩy đem lên kính hiển vi để quan sát vòng năm và đo kích thước. Tốc độ tăng trưởng: sử dụng phương pháp của Rosa Lee (1920) để xác định mức tăng chiều dài: Lt = Vt (L − a ) + a . Tính tốc độ tăng trưởng chiều dài hàng năm: Tt = Lt – V L(t - 1). Xác định các thông số sinh trưởng: dựa vào phương trình sinh trưởng của Von Bertalanffy (1954) theo các công thức chung: Chiều dài: Lt = L∞ [1 – e-k.(t – to)]; Khối lượng: Wt = W∞ [1 – e-k.(t – to)] b 2.3.Nghiên cứu về dinh dưỡng của cá Xác định thành phần thức ăn: thức ăn được tách khỏi ruột dạ dày. Quan sát dưới kính hiển vi hoặc kính lúp hai mắt. Sử dụng khóa phân loại động vật thủy sinh. Xác định cường độ bắt mồi của cá: dựa vào độ no dạ dày và ruột theo thang 5 bậc (từ bậc 0 đến bậc 4) của Lebedep. Xác định hệ số béo: chúng tôi sử dụng cả hai phương pháp của Fulton và Clark. W0 ⋅100 Công thức Fulton (1902): Q = W ⋅ 100 ; Công thức Clark (1928): Q0 = L3 3 L 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Đặc điểm sinh trưởng của cá chỉ vàng 3.1.1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng Trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cá và các động vật nói chung, sự gia tăng về chiều dài và khối lượng cơ thể thường có mối liên hệ với nhau. Sau khi phân tích 286 mẫu cá Chỉ vàng, cho thấy mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của quần thể cá Chỉ vàng (bảng 1). 122 Bảng 1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá Chỉ vàng Chiều dài L (mm) Khối lượng W (g) N Giới Tuổi tính Ldđ Ltb Wdđ Wtb n % 0+ Juv 64 - 75 69,7 3-4 3,3 3 1,05 Juv 76 - 128 107,0 6 - 24 13,7 36 12,59 115 - Đực 128,2 17 - 34 22,4 21 7,34 + 1 145 105 - Cái 126,3 12 - 35 23,0 31 10,84 144 135 - Đực 154,2 27 - 60 48,3 75 26,22 166 2+ 139 - Cái 155,8 34 - 58 48,2 101 35,31 167 167 - Đực 180,5 48 - 85 68,5 13 4,55 195 3+ 165 - Cái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành y họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 178 0 0
-
9 trang 173 0 0