Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA NGÔN NGỮ VÀ CỦA VĂN HÓA VIỆT, TRUNG ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG, TIẾP THU TIẾNG VIỆT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 318.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam - Trung Hoa, núi liền núi, sông liền sông. Hai nước có nhiều đặc điểm tương đồng và dị biệt về ngôn ngữ và văn hóa do sự giao lưu tiếp xúc từ lâu đời. Nghiên cứu đặc điểm này là một yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề so sánh, đối chiếu ngôn ngữ hiện nay. Đặc biệt là càng có ý nghĩa đối với giảng dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc và giảng dạy tiếng Hán cho người Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA NGÔN NGỮ VÀ CỦA VĂN HÓA VIỆT, TRUNG ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG, TIẾP THU TIẾNG VIỆT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC" ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA NGÔN NGỮ VÀ CỦA VĂN HÓA VIỆT, TRUNG ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG, TIẾP THU TIẾNG VIỆT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC THE LANGUAGE AND CULTURAL SIMILARITIES AND DIFFERENCES AFFECTING THE ACQUISITION AND USE OF VIETNAMESE OF CHINESE STUDENTS NGUYỄN NGỌC CHINH – NGUYỄN HOÀNG THÂN Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Việt Nam - Trung Hoa, núi liền núi, sông liền sông. Hai nước có nhiều đặc điểm tương đồng và dị biệt về ngôn ngữ và văn hóa do sự giao lưu tiếp xúc từ lâu đời. Nghiên cứu đặc điểm này là một yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề so sánh, đối chiếu ngôn ngữ hiện nay. Đặc biệt là càng có ý nghĩa đối với giảng dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc và giảng dạy tiếng Hán cho người Việt Nam. Mục đích của bài viết này là nhằm nghiên cứu đặc điểm tương đồng và dị biệt của ngôn ngữ và văn hóa Việt Trung và ảnh hưởng của nó tới việc sử dụng, tiếp thu tiếng Việt trong quá trình học tập của LHS Trung Quốc. ABSTRACT As two neighbouring countries, Vietnam and China share the similarities and differences in language and culture due to the long-term contact. Therefore, a study of these characteristics is necessary for the comparison and contrast of the languages. It is even more important for the teaching of Vietnamese to the Chinese and the Chinese to Vietnamese. The purpose of this articles is to investigate the similarities and differences of the Vietnamese-Chinese languages and cultures as well as their impact on the acquisition and use of Vietnamese by the Chinese students.1. Đặt vấn đề Với sự hội nhập toàn cầu hoá, đất nước Việt Nam cũng như tiếng Việt ngày càng được nhiềungười trên nhiều quốc gia biết đến, trong đó có sinh viên nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân(CHDCND) Trung Hoa. Du lịch Việt Nam và học tiếng Việt là một nhu cầu đối với người dân TrungQuốc nói chung, đ ối với sinh viên Trung Quốc nói riêng. Trong những năm gần đây, s ố học sinh cáctrường thuộc CHDCND Trung Hoa đến Việt Nam học tập tại các trường đại học ở Việt Nam cũng nhưgiao lưu, trao đổi văn hoá ngày càng nhi ều. Làm thế nào để giúp người dạ y cũng như người học tiếngViệt tốt hơn luôn là câu hỏi đặt ra cho các giáo viên người Việt: phương pháp giảng dạ y, sách vở, giáotrình, điều ki ện học tập, cơ sở vật chất, trang thi ết bị dạy - học, ... Có rất nhiều vấn đ ề trong việc giảngdạy ti ếng Việt cho sinh viên Trung Quốc cần bàn luận. Tuy nhiên, bài viết dưới đây chỉ đề cập tới mộtsố đặc trưng của ngôn ngữ và văn hoá Vi ệt, Trung có ảnh hướng đến vi ệc sử dụng, tiếp thu tiếng Việttrong quá trình học tập tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc.2. Đặc điểm tương đồng và dị biệt của ngôn ngữ và của văn hoá Việt, Trung ảnh hưởng tới việcsử dụng, tiếp thu tiếng Việt trong quá trình học tập của sinh viên Trung Quốc 2.1. Đặc điểm tương đồng và dị biệt giữa tiếng Việt và tiếng Hán Tiếng Trung Quốc và tiếng Việt có những điểm tương đồng và dị biệt về ngôn ngữ. Bởi vì cảhai nước đ ều là quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ và đa văn tự. Nếu như ở Trung Quốc có 56 dân tộc,81 loại hình ngôn ngữ và 31 loại văn tự, thì ở Việt Nam có đ ến 54 dân tộc, khoảng trên 60 ngôn ngữ và26 loại văn tự. Như trên, chúng ta có thể t hấ y rằng tiếng Hán và tiếng Việt đều là những ngôn ngữ đ aphương ngôn. 2.1.1. Đặc điểm tương đồng và dị biệt về mặt ngữ âm Ngữ âm tiếng Hán và ngữ âm tiếng Việt có những nét tương đồng như sau: 2.1.1.1. Âm tiết tính rất rõ Ngữ âm tiếng Hán, tiếng Việt có một điểm tương đồng rất dễ t hấ y, đó là: giới hạn các âm tiếtdứt khoát, “âm tiết tính rất rõ”. Trong vốn từ vựng cơ bản của Hán ngữ và Việt ngữ, số từ đơn âm tiếtchi ếm tỉ lệ cao; đương nhiên số âm tiết ấy được phát âm tách hẳn các âm ti ết khác. Ví dụ: Tiếng Hán Tiếng Việt 家 jiā nhà 門 mén cửa 去 qù đi 坐 zuò ngồi 吃 chī ăn Trong những từ song âm tiết, đa âm tiết, ranh giới giữa các âm tiết cũng rất rõ, khả năng táchcác âm tiết rất lớn. Tiếng Hán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: