Báo cáo nghiên cứu khoa học Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, việc nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh Quảng Trị có xu hướng ngày càng gia tăng. Bên cạnh lợi ích về kinh tế mà hoạt động này mang lại, nuôi tôm nước mặn, lợ có nguy cơ gây ô nhiễm các nguồn nước, làm ảnh hưởng đến các ngành dùng nước và hệ sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị "TạpchíKhoahọcĐạihọcQuốcgiaHàNội,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59 Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị Nguyễn Tiền Giang*, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Anh Phương, Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Đức Hạnh Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Ngày nhận 02 tháng 01 năm 2009 Tóm tắt. Trong những năm gần đây, việc nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh Quảng Trị có xu hướng ngày càng gia tăng. Bên cạnh lợi ích về kinh tế mà hoạt động này mang lại, nuôi tôm nước mặn, lợ có nguy cơ gây ô nhiễm các nguồn nước, làm ảnh hưởng đến các ngành dùng nước và hệ sinh thái. Bài báo này trình bày kết quả việc sử dụng các số liệu thực đo và mô hình chất lượng nước để đánh giá ảnh hưởng của nuôi tôm nước mặn, lợ đến nguồn nước tại thời điểm hiện tại và trong tương lai theo không gian và thời gian. Kết quả cho thấy tại thời điểm hiện tại chất lượng nước sông còn tốt. Nồng độ các chất hữu cơ của nước thải xả ra từ một vài khu nuôi tôm tập trung vượt quá tiêu chuẩn cho phép bảo vệ đời sống thủy sinh. Đến năm 2020, nếu không có các giải pháp giảm thiểu lượng ô nhiễm từ các khu nuôi trồng tập trung thì nó có thể ảnh hướng xấu đến chất lượng nước ở hạ lưu hai con sông chính Bến Hải và Thạch Hãn. Từ khoá: Nuôi tôm, chất lượng nước, MIKE 11, Quảng Trị.1. Đặt vấn đề∗ cộng đồng. Thực tế đã chứng minh rằng, nếu quá tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế trước mắt, bất chấp những hậu quả môi trường Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ thì chi phí cho việc phục hồi môi trường vàsản (NTTS) đã trở thành 1 ngành kinh tế mũi thiệt hại mà NTTS gây ra cho các ngành khácnhọn của nước ta với những bước phát triển thậm chí còn lớn hơn lợi nhuận mà nó thu được.vượt bậc, đóng góp đáng kể vào công cuộc xóa Mặt khác, chính NTTS cũng sẽ bị ảnh hưởngđói giảm nghèo [1]. Tuy nhiên, những tác động bởi hoạt động của mình do sự tác động ngượckhó lường lên môi trường nước vùng nuôi cũng trở lại của môi trường bị ô nhiễm [2]. Vì vậy,như các khu vực lân cận của hoạt động nuôi để đảm bảo một ngành NTTS bền vững, đạttrồng thủy sản đang đặt ra những vấn đề cấp hiệu quả kinh tế cao thì các nghiên cứu về tácbách cần giải quyết. Đó là vấn đề cân bằng giữa động của hoạt động NTTS đến môi trường và từlợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường, giữa lợi đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm làích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích của một yêu cầu khách quan và cấp bách.NTTS với các ngành khác, giữa lợi ích cá thể(các hộ tham gia hoạt động NTTS) và lợi ích Trong những năm qua, hoạt động NTTS nước lợ, mặn phát triển khá mạnh mẽ và có xu_______ hướng ngày càng gia tăng ở hầu hết các huyện∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. ven biển của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, so với E-mail: nguyentiengiang@yahoo.com 46 47 N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59tiềm năng hiện có, diện tích khai thác vẫn còn trường theo không gian và thời gian tại thờikhá khiêm tốn. Vì vậy, với những kết quả bước điểm hiện tại (2007) và trong tương lai (2020) ởđầu đạt được, Quảng Trị đã định hướng mở hai vùng hạ lưu sông Bến Hải và Thạch Hãnrộng diện tích và nâng cao năng suất NTTS, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, dưới ảnh hưởngđưa NTTS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị "TạpchíKhoahọcĐạihọcQuốcgiaHàNội,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59 Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị Nguyễn Tiền Giang*, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Anh Phương, Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Đức Hạnh Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Ngày nhận 02 tháng 01 năm 2009 Tóm tắt. Trong những năm gần đây, việc nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh Quảng Trị có xu hướng ngày càng gia tăng. Bên cạnh lợi ích về kinh tế mà hoạt động này mang lại, nuôi tôm nước mặn, lợ có nguy cơ gây ô nhiễm các nguồn nước, làm ảnh hưởng đến các ngành dùng nước và hệ sinh thái. Bài báo này trình bày kết quả việc sử dụng các số liệu thực đo và mô hình chất lượng nước để đánh giá ảnh hưởng của nuôi tôm nước mặn, lợ đến nguồn nước tại thời điểm hiện tại và trong tương lai theo không gian và thời gian. Kết quả cho thấy tại thời điểm hiện tại chất lượng nước sông còn tốt. Nồng độ các chất hữu cơ của nước thải xả ra từ một vài khu nuôi tôm tập trung vượt quá tiêu chuẩn cho phép bảo vệ đời sống thủy sinh. Đến năm 2020, nếu không có các giải pháp giảm thiểu lượng ô nhiễm từ các khu nuôi trồng tập trung thì nó có thể ảnh hướng xấu đến chất lượng nước ở hạ lưu hai con sông chính Bến Hải và Thạch Hãn. Từ khoá: Nuôi tôm, chất lượng nước, MIKE 11, Quảng Trị.1. Đặt vấn đề∗ cộng đồng. Thực tế đã chứng minh rằng, nếu quá tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế trước mắt, bất chấp những hậu quả môi trường Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ thì chi phí cho việc phục hồi môi trường vàsản (NTTS) đã trở thành 1 ngành kinh tế mũi thiệt hại mà NTTS gây ra cho các ngành khácnhọn của nước ta với những bước phát triển thậm chí còn lớn hơn lợi nhuận mà nó thu được.vượt bậc, đóng góp đáng kể vào công cuộc xóa Mặt khác, chính NTTS cũng sẽ bị ảnh hưởngđói giảm nghèo [1]. Tuy nhiên, những tác động bởi hoạt động của mình do sự tác động ngượckhó lường lên môi trường nước vùng nuôi cũng trở lại của môi trường bị ô nhiễm [2]. Vì vậy,như các khu vực lân cận của hoạt động nuôi để đảm bảo một ngành NTTS bền vững, đạttrồng thủy sản đang đặt ra những vấn đề cấp hiệu quả kinh tế cao thì các nghiên cứu về tácbách cần giải quyết. Đó là vấn đề cân bằng giữa động của hoạt động NTTS đến môi trường và từlợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường, giữa lợi đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm làích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích của một yêu cầu khách quan và cấp bách.NTTS với các ngành khác, giữa lợi ích cá thể(các hộ tham gia hoạt động NTTS) và lợi ích Trong những năm qua, hoạt động NTTS nước lợ, mặn phát triển khá mạnh mẽ và có xu_______ hướng ngày càng gia tăng ở hầu hết các huyện∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. ven biển của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, so với E-mail: nguyentiengiang@yahoo.com 46 47 N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59tiềm năng hiện có, diện tích khai thác vẫn còn trường theo không gian và thời gian tại thờikhá khiêm tốn. Vì vậy, với những kết quả bước điểm hiện tại (2007) và trong tương lai (2020) ởđầu đạt được, Quảng Trị đã định hướng mở hai vùng hạ lưu sông Bến Hải và Thạch Hãnrộng diện tích và nâng cao năng suất NTTS, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, dưới ảnh hưởngđưa NTTS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí tượng thủy văn môi trường biển quản lý tài nguyên nước hải dương học tính toán thủy vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 228 0 0 -
17 trang 215 0 0
-
128 trang 203 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 182 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 157 0 0 -
84 trang 140 1 0
-
11 trang 133 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 115 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 115 0 0