![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG TIÊM ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƯỚC Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng hạ lưu sông Tiêm có tiềm năng lớn cho phát triển nông nghiệp nói chung và trồng lúa nói riêng. Trong mấy chục năm qua, vùng đất này sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả không cao và mất mùa liên tục mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu nước tưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG TIÊM ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƯỚC Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 50, 2009ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG TIÊM ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƯỚC Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH Đinh Nho Hảo Trường THPT Lê Hữu Trác, Hà Tĩnh Hà Văn Hành Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Vùng hạ lưu sông Tiêm có tiềm năng lớn cho phát triển nông nghiệp nói chung và trồnglúa nói riêng. Trong mấy chục năm qua, vùng đất này sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quảkhông cao và mất mùa liên tục mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu nước tưới. Xây dựng côngtrình thuỷ lợi sông Tiêm đã mang lại sự thay đổi to lớn về sản xuất nông nghiệp. Bài báo nàynhằm đánh giá hiệu quả của công trình thuỷ lợi sông Tiêm đối với sản xuất lúa nước.I. Đặt vấn đề Để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn, hiện nay trên nhiều địa bàn của đất nước đã có những công trình thủy lợi ra đời.Trong số này, có những công trình thủy lợi đã phát huy tốt vai trò của mình và thậm chícòn đem lại hiệu quả ngoài mong đợi. Tuy nhiên, không ít công trình bộc lộ nhiều yếukém và hiệu quả đạt được không cao. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của một công trìnhthủy lợi, từ đó khẳng định cho sự tồn tại và phát triển của nó là việc làm cần thiết tronggiai đoạn hiện nay.II. Nội dung 2.1. Giới thiệu khái quát công trình thủy lợi sông Tiêm Công trình thuỷ lợi sông Tiêm được xây dựng ở phía Đông Nam của xã Phú Gia,huyện Hương Khê, tĩnh Hà Tĩnh (sông Tiêm là một phụ lưu của sông Ngàn Sâu). Côngtrình này được khởi công vào năm 1995 và hoàn thành vào năm 1996. Khu vực hưởnglợi dự án gồm 1 thị trấn và 7 xã là: thị trấn Hương Khê và các xã Hương Bình, HươngLong, Gia Phố, Phú Gia, Hương Vĩnh, Hương Xuân, Phú Phong. Diện tích tích đượctưới là 30.445,16 ha, dân số trong vùng là 106.235 người (năm 2006). Công trình đượcxây dựng với số vốn đầu tư là 76.843 triệu đồng, bao gồm cả đập chính và hệ thốngkênh mương dài 37,9 km. Từ khi đưa vào sử dụng công trình này đã mang lại nhiềuhiệu quả rõ rệt. Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi chỉ đề cập đến hiệu quảkinh tế của cây lúa nước trước và sau khi có công trình thuỷ lợi này. 51 2.2. Đánh giá hiệu quả của công trình thủy lợi sông Tiêm đối với sản xuất lúanước 2.2.1. Đánh giá hiệu quả tăng lên về diện tích, năng suất và sản lượng Ở đây chúng tôi muốn so sánh hiệu quả về diện tích, năng suất và sản lượng lúatrước và sau khi có công trình thuỷ lợi Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua một số thời kỳ Trước khi có Sau khi có công trình So sánh hiệu quả Các chỉ tiêu công trình thủy thủy lợi một số năm lợi (năm 1994) 2000 2006 2000/1994 2006/1994 Diện tích (ha) 2.295 2.442 2.565,85 147 270,85 Năng suất (tạ/ha) 25,70 29,40 36,77 3,70 11,07 Sản lượng (tấn) 5.898,15 7.179,48 9.434,63 1.281,70 3.536,48 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hương Khê 2006) Qua bảng 1 cho thấy, từ khi công trình đi vào hoạt động diện tích gieo trồng,năng suất và sản lượng lúa đều tăng, cụ thể là: - Diện tích gieo trồng lúa năm 2000 và năm 2006 so với năm 1994 tăng tươngứng là 147 ha và 270,85 ha. - Năng suất lúa năm 2000 và năm 2006 so với năm 1994 tăng tương ứng là 3,7tạ/ha và 11,07 tạ/ha. - Sản lượng lúa năm 2000 và năm 2006 so với năm 1994 tăng tương ứng là1.281,7 tấn và 353,6 tấn. 2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây lúa nước a. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế: Hiệu quả sản xuất của một cây trồng nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó hai yếu tố cơ bản là năng suất và giá cả thị trường của loại nông sản. Năng suấtcây trồng chủ yếu phụ thuộc vào giống, đầu tư thâm canh, các yếu tố thời tiết, mức độthích nghi của đất. Việc đánh giá hiệu quả sản xuất lúa ở đây được căn cứ vào hiệu quảtrước khi có hồ thuỷ lợi và sau khi có hồ thuỷ lợi. Các chỉ tiêu dùng để xác định hiệuquả kinh tế bao gồm.: Tổng giá trị sản xuất thu được (GO): Là tổng thu nhập của mô hình hay loạihình sử dụng đất nào đó. Công thức tính là: GO = ∑Qi * Pi, trong đó: Qi là khối lượngsản phNm thứ i; Pi là giá của sản phNm thứ i. - Chi phí trung gian (IC): Là chi phí cho một đơn vị sản xuất, trong một khoảngthời gian. Ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG TIÊM ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƯỚC Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH"TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 50, 2009ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG TIÊM ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA NƯỚC Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH Đinh Nho Hảo Trường THPT Lê Hữu Trác, Hà Tĩnh Hà Văn Hành Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế TÓM TẮT Vùng hạ lưu sông Tiêm có tiềm năng lớn cho phát triển nông nghiệp nói chung và trồnglúa nói riêng. Trong mấy chục năm qua, vùng đất này sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quảkhông cao và mất mùa liên tục mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu nước tưới. Xây dựng côngtrình thuỷ lợi sông Tiêm đã mang lại sự thay đổi to lớn về sản xuất nông nghiệp. Bài báo nàynhằm đánh giá hiệu quả của công trình thuỷ lợi sông Tiêm đối với sản xuất lúa nước.I. Đặt vấn đề Để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội và hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn, hiện nay trên nhiều địa bàn của đất nước đã có những công trình thủy lợi ra đời.Trong số này, có những công trình thủy lợi đã phát huy tốt vai trò của mình và thậm chícòn đem lại hiệu quả ngoài mong đợi. Tuy nhiên, không ít công trình bộc lộ nhiều yếukém và hiệu quả đạt được không cao. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của một công trìnhthủy lợi, từ đó khẳng định cho sự tồn tại và phát triển của nó là việc làm cần thiết tronggiai đoạn hiện nay.II. Nội dung 2.1. Giới thiệu khái quát công trình thủy lợi sông Tiêm Công trình thuỷ lợi sông Tiêm được xây dựng ở phía Đông Nam của xã Phú Gia,huyện Hương Khê, tĩnh Hà Tĩnh (sông Tiêm là một phụ lưu của sông Ngàn Sâu). Côngtrình này được khởi công vào năm 1995 và hoàn thành vào năm 1996. Khu vực hưởnglợi dự án gồm 1 thị trấn và 7 xã là: thị trấn Hương Khê và các xã Hương Bình, HươngLong, Gia Phố, Phú Gia, Hương Vĩnh, Hương Xuân, Phú Phong. Diện tích tích đượctưới là 30.445,16 ha, dân số trong vùng là 106.235 người (năm 2006). Công trình đượcxây dựng với số vốn đầu tư là 76.843 triệu đồng, bao gồm cả đập chính và hệ thốngkênh mương dài 37,9 km. Từ khi đưa vào sử dụng công trình này đã mang lại nhiềuhiệu quả rõ rệt. Trong khuôn khổ của bài báo này, chúng tôi chỉ đề cập đến hiệu quảkinh tế của cây lúa nước trước và sau khi có công trình thuỷ lợi này. 51 2.2. Đánh giá hiệu quả của công trình thủy lợi sông Tiêm đối với sản xuất lúanước 2.2.1. Đánh giá hiệu quả tăng lên về diện tích, năng suất và sản lượng Ở đây chúng tôi muốn so sánh hiệu quả về diện tích, năng suất và sản lượng lúatrước và sau khi có công trình thuỷ lợi Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua một số thời kỳ Trước khi có Sau khi có công trình So sánh hiệu quả Các chỉ tiêu công trình thủy thủy lợi một số năm lợi (năm 1994) 2000 2006 2000/1994 2006/1994 Diện tích (ha) 2.295 2.442 2.565,85 147 270,85 Năng suất (tạ/ha) 25,70 29,40 36,77 3,70 11,07 Sản lượng (tấn) 5.898,15 7.179,48 9.434,63 1.281,70 3.536,48 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hương Khê 2006) Qua bảng 1 cho thấy, từ khi công trình đi vào hoạt động diện tích gieo trồng,năng suất và sản lượng lúa đều tăng, cụ thể là: - Diện tích gieo trồng lúa năm 2000 và năm 2006 so với năm 1994 tăng tươngứng là 147 ha và 270,85 ha. - Năng suất lúa năm 2000 và năm 2006 so với năm 1994 tăng tương ứng là 3,7tạ/ha và 11,07 tạ/ha. - Sản lượng lúa năm 2000 và năm 2006 so với năm 1994 tăng tương ứng là1.281,7 tấn và 353,6 tấn. 2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây lúa nước a. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế: Hiệu quả sản xuất của một cây trồng nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó hai yếu tố cơ bản là năng suất và giá cả thị trường của loại nông sản. Năng suấtcây trồng chủ yếu phụ thuộc vào giống, đầu tư thâm canh, các yếu tố thời tiết, mức độthích nghi của đất. Việc đánh giá hiệu quả sản xuất lúa ở đây được căn cứ vào hiệu quảtrước khi có hồ thuỷ lợi và sau khi có hồ thuỷ lợi. Các chỉ tiêu dùng để xác định hiệuquả kinh tế bao gồm.: Tổng giá trị sản xuất thu được (GO): Là tổng thu nhập của mô hình hay loạihình sử dụng đất nào đó. Công thức tính là: GO = ∑Qi * Pi, trong đó: Qi là khối lượngsản phNm thứ i; Pi là giá của sản phNm thứ i. - Chi phí trung gian (IC): Là chi phí cho một đơn vị sản xuất, trong một khoảngthời gian. Ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành sinh họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 361 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 297 0 0 -
13 trang 268 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 248 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 223 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
40 trang 201 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 187 0 0