Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỨT GÃY KIẾN TẠO TẠI KHU VỰC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VŨNG ÁNG, HÀ TĨNH

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo làm sáng tỏ bản chất dị thường địa chất - địa vật lý liên quan với sự tồn tại của các đứt gãy hoặc đới nứt nẻ kiến tạo cắt qua khu vực dự kiến xây dựng nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 theo các phương pháp: đo địa chấn, địa nhiệt; đo vẽ địa chất, địa mạo và khe nứt kiến tạo; phân tích ảnh vệ tinh và thị sát thực địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỨT GÃY KIẾN TẠO TẠI KHU VỰC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VŨNG ÁNG, HÀ TĨNH" ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỨT GÃY KIẾN TẠO TẠI KHU VỰC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VŨNG ÁNG, HÀ TĨNHPGS., TSKH. TRẦN MẠNH LIỂUĐại học Quốc gia Hà NộiPGS.,TS. PHAN TRỌNG TRỊNH, KS. TRỊNH VIỆT BẮCViện Khoa học và công nghệ Việt NamTS. TRẦN ĐÌNH NGỌCViện Khoa học Công nghệ Xây dựng Tóm tắt: Bài báo làm sáng tỏ bản chất dị th ường địa chất - địa vật lý liên quan với sự tồntại của các đứt gãy hoặc đới nứt nẻ kiến tạo cắt qua khu vực dự kiến xây dựng nhà máy nhiệtđiện Vũng Áng 1 theo các phương pháp: đo địa chấn, địa nhiệt; đo vẽ địa chất, địa mạo vàkhe nứt kiến tạo; phân tích ảnh vệ tinh và thị sát thực địa. Các kết quả nghiên cứu cho thấy,trong khu vực xây dựng nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 không có dấu hiệu của đứt gãy đanghoạt động đi qua, không có đứt gãy lớn và cổ cắt qua. Nền móng chỉ bị phân cắt bởi các đớidập vỡ kiến tạo nhỏ với ph ương chủ yếu 150 – 160, 40 – 60, 70-80 độ. Trong khu vực VũngÁng mở rộng tồn tại 2 đứt gãy có khả năng hoạt động: đứt gãy VA 1 cách khu vực nhà máynhiệt điện Vũng Áng 1 là 10km; đới đứt gãy Rào Nậy cách nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 là35 km. Đây là các đứt gãy có khả năng sinh chấn sẽ đ ược sử dụng để tính toán dự báo độngđất cho khu vực nhà máy nhiệt điện Vũng Áng.1. Mở đầu Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 (1200MW) dự kiến được xây dựng tại xã Kỳ Lợi –Huyện Kỳ Anh – Tỉnh Hà Tĩnh. Các tài liệu khảo sát địa vật lý phục vụ giai đoạn thiết kế kỹthuật cho thấy sự tồn tại của dị thường địa chất - địa vật lý cắt qua khu vực dự kiến xây dựngnhà máy. Dị thường này có thể liên quan với sự tồn tại của các đứt gãy hoặc đới nứt nẻ kiếntạo và làm rõ bản chất của nó phục vụ cho đánh giá khả năng ảnh hưởng của chúng (độnguy hiểm động đất) đến công trình xây dựng nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 là cần thiết. Đứt gãy là dạng phá huỷ kiến tạo kèm theo sự dịch chuyển của các phần bị đứt tách racủa thể địa chất. Đứt gãy có kích thước rất khác nhau, khả năng ảnh hưởng đến công trìnhxây dựng cũng rất khác nhau. Các đứt g ãy “cổ” thường rất ổn định, các vật liệu bị dập vỡtrong đứt gãy đã gắn kết thành đá rắn chắc và không ảnh hưởng đến công trình xây dựng. Cácđứt gãy “hoạt động” có khả năng sinh chấn và tiềm ẩn nhiều nguy cơ phá huỷ công trình. Đớinứt nẻ (hay đới dập vỡ) kiến tạo khác đứt gãy ở điểm cơ bản là không có dịch chuyển tươngđối đáng kể của 2 phía. Trong phạm vi của bài báo này các tác giả sẽ làm sáng tỏ bản chất dị thường kể trên theocác phương pháp: đo địa chấn, địa nhiệt trong phạm vi dự kiến xây dựng nhà máy; đo vẽ địachất, địa mạo và khe nứt kiến tạo tại khu vực dự kiến xây dựng nhà máy mở rộng; phân tíchảnh vệ tinh và thị sát thực địa trong phạm vi bán kính 40km cách khu vực dự kiến xây dựngnhà máy. Trong bài báo tiếp theo các tác giả sẽ trình bày kết quả tính toán đánh giá độ nguyhiểm động đất khu vực xây dựng nhà máy nhiệt điện Vũng Áng trên cơ sở kết quả nghiên cứutrình bày trong báo cáo này.2. Kết quả khảo sát bằng phương pháp địa chấn Cơ sở địa chất - địa vật lý áp dụng phương pháp và thiết bị khảo sát: Mặt cắt địa chất tiêu biểu của khu vực khảo sát như sau: trên cùng là lớp đất đá san nền,tiếp đến là lớp trầm tích đệ tứ. Nằm dưới lớp này là đá riolit phong hoá mạnh và rất mạnh.Dưới nữa là đá gốc rắn chắc. Các lớp đất đá có vận tốc truyền sóng khác nhau, bề mặt đá gốcrắn chắc tạo thành một mặt khúc xạ địa chấn rất mạnh do có độ phân dị cao về vận tốc truyềnsóng. Thiết bị sử dụng ghi số BISON - 5012 do hãng BISON INSTRUMENTS (Mỹ) chế tạo. Khối lượng đã thực hiện và kết quả khảo sát : Đã tiến hành khảo sát trên 6 tuyến đo với tổng chiều dài 3740m (tương ứng với 68 điểmđo). Các tuyến đo địa chấn nằm song song với nhau với phương 750 là phương vuông góc vớiđứt gãy dự kiến theo kết quả khảo sát trước. Kết quả khảo sát địa chấn là 6 tuyến mặt cắt địachấn (hình 1). T ừ các mặt cắt nhận được có thể xây dựng sơ đồ bề mặt đá gốc rắn chắc và sơ đồ phânvùng cấu trúc bề mặt đá gốc (h ình 2). Bề mặt đá rắn chắc có độ sâu giảm dần từ tây sangđông tạo th ành 3 bề mặt nghiêng có độ sâu khác nhau. Ranh giới giữa mặt cao nhất phía tâyvới bề mặt thứ hai là một mặt sườn khá dốc, đáy sườn tương ứng với đới “đứt g ãy” đã đượcphát hiện bởi phương pháp điện trước đây được xem như đ ới dập vỡ kiến tạo thứ nhất. Giữabề mặt thứ hai và bề mặt thứ 3 về phía đông là một mặt sườn có độ dốc lớn được xem là đ ớidập vỡ thứ 2. Quá trình phong hoá phát triển mạnh trong các đới dập vỡ kiến tạo, tạo nêncác đới trũng thấp bề mặt đá cứng rắn chắc. Hình 1. Mặt cắt địa chấn tuyến 1 645 600 645 800 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: