Báo cáo nghiên cứu khoa học Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam "TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)334‐343 Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam Vũ Thanh Hằng1,*, Phạm Thị Lê Hằng2, Phan Văn Tân1 1 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, 4 Đặng Thái Thân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 11 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Số liệu nhiệt độ trung bình ngày tại trạm ở các vùng khí hậu Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007 được sử dụng để xem xét sự biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại. Kết quả cho thấy số ngày rét đậm, rét hại ở hầu hết các trạm đều có xu thế giảm rõ rệt. Sự biến đổi của hiện tượng này bị ảnh hưởng bởi sự tăng lên của nhiệt độ trung bình ở các vùng khí hậu cũng như sự thay đổi về vị trí và cường độ của áp cao lạnh lục địa Siberia. Từ khóa: Rét đậm, rét hại, xu thế, vùng khí hậu.1. Mở đầu∗ hiện tượng liên quan đến nhiệt độ cao trong thời kỳ mùa hè và làm giảm những hiện tượng liên Trong những năm gần đây, sự biến đổi của quan đến nhiệt độ thấp trong những ngày mùacác yếu tố và hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đông [3]. Tuy nhiên, sự tăng lên của các cực trịđoan diễn ra rất mạnh mẽ trên qui mô khu vực nhiệt độ là khác nhau đối với từng khu vực.cũng như qui mô toàn cầu. Trên thế giới đã có Bonsal và cộng sự (2001) đã phân tích sự biếnrất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, đổi theo không gian và thời gian của nhiệt độtập trung chủ yếu vào các cực trị của nhiệt độ, cực trị ở Canada trong thời kỳ 1950-1998 vàlượng mưa và những hiện tượng liên quan như thấy rằng có sự khác biệt lớn giữa các khu vựcmưa lớn, hạn hán... Các nghiên cứu cho thấy và theo mùa [4]. Những khác biệt theo mùanhiệt độ bề mặt trung bình toàn cầu đã tăng lên trong biến đổi của cực trị nhiệt độ cho thấy trongtừ cuối thế kỷ 19. Trong thế kỷ 20, sự tăng lên 105 năm (1897-2001) nhiệt độ không khí bề mặtnày vào khoảng 0,6 ± 0,2oC trong đó nhiệt độ của trạm quan trắc quốc gia Athens thể hiện xucực tiểu ngày tăng lên nhiều hơn so với nhiệt độ thế tăng những năm ấm hơn trong đó thời kỳcực đại ngày [1,2]. Mặc dù rất khó khăn để đánh mùa hè và mùa xuân thì ấm lên nhiều hơn so vớigiá sự biến đổi và xu thế của những cực trị khí thời kỳ mùa đông [5]. Tần suất xuất hiện củahậu, Kattenberg và cộng sự (1996) đã kết luận những ngày nóng và những ngày lạnh cũng córằng xu thế ấm lên sẽ dẫn đến làm tăng những xu hướng biến đổi khác nhau. Manton và cộng sự (2001) đã chỉ ra rằng có sự tăng lên đáng kể_______∗ của những ngày nóng và đêm ấm và giảm đi Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. E-mail: hangvt@vnu.edu.vn 334 335V.T.Hằngvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ26,Số3S(2010)334‐343đáng kể của những ngày lạnh và đêm lạnh kể từ đông ở hầu khắp khu vực phía bắc lãnh thổ Việtnăm 1961 trên khu vực Nam Á và Nam Thái Nam. Trong những tháng chính đông (12, 1, 2)Bình Dương [6]. Tuy nhiên, những phân tích về các đợt rét đậm, rét hại xảy ra liên tiếp, kéo dàixu thế của các hiện tượng thời tiết cực nóng hoặc và trên diện rộng không những ảnh hưởng trựccực lạnh trong thế kỷ 20 ở Hoa Kỳ lại cho thấy tiếp đến cây trồng, vật nuôi mà còn ảnh hưởngkhông có sự biến đổi đáng kể cả về tần suất hoặc đến sức khỏe con người. Hiện nay, chỉ tiêu đểcường độ [7,8]. Zhai và Pan (2003) đã nghiên xác định hiện tượng rét đậm, rét hại là dựa vàocứu sự biến đổi về tần suất của những hiện tượng nhiệt độ trung bình ngày (Ttb) như sau:nhiệt độ cực trị ở Trung Quốc dựa trên số liệu - Nếu Ttb ≤ 15oC thì có rét đậm xuất hiện.nhiệt độ không khí bề mặt ngày của khoảng 200 - Nếu Ttb ≤ 13oC thì có rét hại xuất hiện.trạm quan trắc trong thời kỳ 1951-1999, kết quảcho t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí tượng thủy văn môi trường biển quản lý tài nguyên nước hải dương học tính toán thủy vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 248 0 0 -
17 trang 233 0 0
-
128 trang 232 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 184 0 0 -
84 trang 147 1 0
-
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 142 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 137 0 0 -
11 trang 134 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 133 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
12 trang 103 0 0
-
Giáo trình Bồi dưỡng cấp chứng chỉ Điều khiển phương tiện đi ven biển
125 trang 77 0 0 -
Thử nghiệm khả năng dự báo số ngày nắng nóng trên lãnh thổ Việt Nam bằng mạng thần kinh nhân tạo
8 trang 65 0 0 -
16 trang 54 0 0
-
60 trang 53 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Giáo trình Thủy văn công trình: Phần 1
193 trang 48 0 0