Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐẦU TƯ CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.86 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phát triển và tăng khả năng cạnh tranh, ngành Dệt May Việt Nam đang xác định hướng dịch chuyển của ngành trong chuỗi giá trị toàn cầu theo hướng thời trang – công nghệ thương hiệu. Để đáp ứng yêu cầu dịch chuyển và mục tiêu phát triển bền vững, ngành Dệt May cần có nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐẦU TƯ CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM" ĐẦU TƯ CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM INVESTMENT IN TRAINING AND DEVELOPING HUMAN RESOURCE TOWARDS A SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAM’S TEXTILE AND GARMENT INDUSTRY NGUYỄN THỊ BÍCH THU Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Để phát triển và tăng khả năng cạnh tranh, ngành D ệt May Việt Nam đang xác định hướng dịch chuyển của ngành trong chuỗi giá trị toàn cầu theo hướng thời trang – công nghệ - thương hi ệu. Để đáp ứng yêu cầu dịch chuyển và mục tiêu phát tri ển bền vững, ngành Dệt May cần có nguồn nhân lực chất l ượng cao. Trên cơ sở phân tích các đặc điểm của nguồn nhân l ực Ngành Dệt May, bài báo đề xuất những định hướng để Ngành Dệt May chủ động trong hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực và xây dựng liên kết bền vững với các cơ sở đào tạo dệt may, đảm bảo cho ngành có được nguồn nhân lực ổn định và đáp ứng yêu cầu. ABSTRACT To develop and enhance the competitive intelligence, Vietnam’s Textile and Garment Industry is moving its value towards a dimension of fashion-technology-brand. To meet the demand for the movement and sustainable development, it’s necessary for the industry to develop a human resource of high quality. On the basis of analysing the characteristics of the human resources of the textile industry, the authorer suggests some orientations for the Industry to gain initiative in training and developing human resources and to create a strong link between differents units of the industry. As a result, these orientations can contribute to ensuring stable human resources and to meet industry’s demands. Trong xu thế hội nhập thế giới, các quốc gia đều muốn thu được lợi nhuận cao trongchu ỗi giá trị to àn cầu, và lúc này ngu ồn nhân lực đang trở thành yếu tố cơ b ản để tạo lập lợithế cạnh tranh của một quốc gia, của một doanh nghiệp. Đối với Ngành Dệt May Việt Nam,nguồn nhân lực đang trở thành mối quan tâm hàng đầu, là yếu tố then chốt để giải bài toánnăng lực cạnh tranh và phát triển bền vững của ngành. Yêu cầu đặt ra là phải đảm bảo đ ược sốlượng lao động đáp ứng với yêu cầu phát triển của ngành với chất lượng cao. Đầu tư cho đàotạo và phát triển nguồn nhân lực là giải pháp cơ bản và cần đ ược ưu tiên số một để nguồn nhânlực đạt đến chất lượng mong muốn.1. Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và xu hướng dịch chuyển của ngành dệt may Việt Nam Ngành d ệt may của nước ta đ ã có lịch sử phát triển rất lâu đời. Tuy nhiên, d ệt may Việtnam mới chỉ trở thành một ngành sản xuất thực sự quan trọng hơn chục năm nay. Trong hơnmười năm qua xuất khẩu dệt may đ ã có những phát triển vượt bậc vươn lên trở thành ngànhluôn có kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai, chỉ sau dầu thô. Mặc dù là ngành có kim ngạch xuấtkhẩu cao, nhưng lợi nhuận mà ngành dệt may Việt nam có được không cao. Lý do là tỷ trọng xuất FOB trong tổng Tỷ lệ tăng doanh thu thuần và lợi nhuận so vớikim ngạch xuất khẩu của ngành chỉ tăng từ 20% năm 2000năm 2000 lên 30% năm 2004, tỷ lệ giá trị 250%nguyên phụ liệu nội địa trong giá trị của sản 200%phẩm dệt may xuất khẩu mới đ ạt 31,5%, vải của 2000các doanh nghiệp dệt chủ yếu tiêu thụ tại thị 150% 2001 2002trường trong nước. 2003 100% Xét theo chuỗi giá trị to àn cầu thì may 2004 50%mặc là một ngành có chuỗi giá trị “dẫn đạo bởingười mua”. Chuỗi giá trị may mặc được tạo ra 0% Dthu thuần Lợi nhuậntừ 5 phần chính: (1) Cung cấp nguyên liệu thô Tỷ lệ tăng doanh thu thuần và lợi nhuận sobao gồm sợi tự nhiên và nhân tạo; (2) Cung ứng với năm 2000các linh kiện như chỉ, vải thường được sản xuấttừ các công ty dệt; (3) Mạng lưới sản xuất được cấu thành từ các xưởng may bao gồm gia côngtrong nước và ngoài nước; (4) Kênh xuất khẩu đ ược hình thành từ các trung gian thương mại;(5) Mạng lưới marketing ở cấp độ bán lẻ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐẦU TƯ CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM" ĐẦU TƯ CHO ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM INVESTMENT IN TRAINING AND DEVELOPING HUMAN RESOURCE TOWARDS A SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAM’S TEXTILE AND GARMENT INDUSTRY NGUYỄN THỊ BÍCH THU Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Để phát triển và tăng khả năng cạnh tranh, ngành D ệt May Việt Nam đang xác định hướng dịch chuyển của ngành trong chuỗi giá trị toàn cầu theo hướng thời trang – công nghệ - thương hi ệu. Để đáp ứng yêu cầu dịch chuyển và mục tiêu phát tri ển bền vững, ngành Dệt May cần có nguồn nhân lực chất l ượng cao. Trên cơ sở phân tích các đặc điểm của nguồn nhân l ực Ngành Dệt May, bài báo đề xuất những định hướng để Ngành Dệt May chủ động trong hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực và xây dựng liên kết bền vững với các cơ sở đào tạo dệt may, đảm bảo cho ngành có được nguồn nhân lực ổn định và đáp ứng yêu cầu. ABSTRACT To develop and enhance the competitive intelligence, Vietnam’s Textile and Garment Industry is moving its value towards a dimension of fashion-technology-brand. To meet the demand for the movement and sustainable development, it’s necessary for the industry to develop a human resource of high quality. On the basis of analysing the characteristics of the human resources of the textile industry, the authorer suggests some orientations for the Industry to gain initiative in training and developing human resources and to create a strong link between differents units of the industry. As a result, these orientations can contribute to ensuring stable human resources and to meet industry’s demands. Trong xu thế hội nhập thế giới, các quốc gia đều muốn thu được lợi nhuận cao trongchu ỗi giá trị to àn cầu, và lúc này ngu ồn nhân lực đang trở thành yếu tố cơ b ản để tạo lập lợithế cạnh tranh của một quốc gia, của một doanh nghiệp. Đối với Ngành Dệt May Việt Nam,nguồn nhân lực đang trở thành mối quan tâm hàng đầu, là yếu tố then chốt để giải bài toánnăng lực cạnh tranh và phát triển bền vững của ngành. Yêu cầu đặt ra là phải đảm bảo đ ược sốlượng lao động đáp ứng với yêu cầu phát triển của ngành với chất lượng cao. Đầu tư cho đàotạo và phát triển nguồn nhân lực là giải pháp cơ bản và cần đ ược ưu tiên số một để nguồn nhânlực đạt đến chất lượng mong muốn.1. Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu và xu hướng dịch chuyển của ngành dệt may Việt Nam Ngành d ệt may của nước ta đ ã có lịch sử phát triển rất lâu đời. Tuy nhiên, d ệt may Việtnam mới chỉ trở thành một ngành sản xuất thực sự quan trọng hơn chục năm nay. Trong hơnmười năm qua xuất khẩu dệt may đ ã có những phát triển vượt bậc vươn lên trở thành ngànhluôn có kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai, chỉ sau dầu thô. Mặc dù là ngành có kim ngạch xuấtkhẩu cao, nhưng lợi nhuận mà ngành dệt may Việt nam có được không cao. Lý do là tỷ trọng xuất FOB trong tổng Tỷ lệ tăng doanh thu thuần và lợi nhuận so vớikim ngạch xuất khẩu của ngành chỉ tăng từ 20% năm 2000năm 2000 lên 30% năm 2004, tỷ lệ giá trị 250%nguyên phụ liệu nội địa trong giá trị của sản 200%phẩm dệt may xuất khẩu mới đ ạt 31,5%, vải của 2000các doanh nghiệp dệt chủ yếu tiêu thụ tại thị 150% 2001 2002trường trong nước. 2003 100% Xét theo chuỗi giá trị to àn cầu thì may 2004 50%mặc là một ngành có chuỗi giá trị “dẫn đạo bởingười mua”. Chuỗi giá trị may mặc được tạo ra 0% Dthu thuần Lợi nhuậntừ 5 phần chính: (1) Cung cấp nguyên liệu thô Tỷ lệ tăng doanh thu thuần và lợi nhuận sobao gồm sợi tự nhiên và nhân tạo; (2) Cung ứng với năm 2000các linh kiện như chỉ, vải thường được sản xuấttừ các công ty dệt; (3) Mạng lưới sản xuất được cấu thành từ các xưởng may bao gồm gia côngtrong nước và ngoài nước; (4) Kênh xuất khẩu đ ược hình thành từ các trung gian thương mại;(5) Mạng lưới marketing ở cấp độ bán lẻ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 178 0 0
-
9 trang 173 0 0