Báo cáo nghiên cứu khoa học: DẠY VÀ HỌC BẰNG SONG NGỮ - PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết sinh viên, học viên cao học ở các trường đại học ở nước ta rất yếu kém về ngoại ngữ, không sử dụng được ngoại ngữ để đọc tài liệu và giao tiếp quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn của mình. Lý do chủ yếu của tình trạng yếu kém về kỹ năng ngoại ngữ của sinh viên là sự tách rời giữa việc giảng dạy ngoại ngữ với việc giảng dạy chuyên môn ở các trường đại học, cao đẳng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " DẠY VÀ HỌC BẰNG SONG NGỮ - PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010 DẠY VÀ HỌC BẰNG SONG NGỮ - PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY DUAL LANGUAGE INSTRUCTION—THE BEST WAY FOR THE IMPROVEMENT OF PROFESSIONAL KNOWLEDGE AND FOREIGN LANGUAGE COMPETENCE Nguyễn Tấn Hùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Hầu hết sinh viên, học viên cao học ở các trường đại học ở nước ta rất yếu kém vềngoại ngữ, không sử dụng được ngoại ngữ để đọc tài liệu và giao tiếp quốc tế trong lĩnh vựcchuyên môn của mình. Lý do chủ yếu của tình trạng yếu kém về kỹ năng ngoại ngữ của sinhviên là sự tách rời giữa việc giảng dạy ngoại ngữ với việc giảng dạy chuyên môn ở các trườngđại học, cao đẳng. Để khắc phục tình trạng này, bài báo chỉ ra sự cần thiết phải giảng dạychuyên môn bằng song ngữ và đề xuất những biện pháp và chính sách cụ thể đảm bảo việcthực hiện công việc này nhằm nâng cao hơn nữa năng lực của sinh viên cả về chuyên môn vàvề ngoại ngữ. ABSTRACT Most students and graduates of our universities are not able to use English for thereading of literature and for the international communication in their speciality fields. The mainreason of the weakness and inadequacy in students’ foreign language skills is the separationbetween the teaching of foreign languages and the teaching of specialities at universities andcolleges. To overcome this, the article points out the need of bilingual teaching of specialitiesand suggests concrete measures and policy to ensure the realization of this task in order toimprove student’s qualifications both in speciality and in foreign language.1. Nguyên nhân tình trạng yếu kém về ngoại ngữ của sinh viên hiện nay Phải nhìn nhận một thực tế hiện nay ở nước ta là sinh viên rất yếu kém về ngoạingữ. Đại đa số sinh viên, kể cả học viên cao học, nghiên cứu sinh học trong nước (trừmột vài chuyên ngành như ngoại ngữ, tin học …) không đọc được tiếng nước ngoài vềchuyên môn của mình, rất lúng túng trong khi nghe và trả lời các câu hỏi phỏng vấncủa các công ty nước ngoài. Phải nói rằng thời gian học ngoại ngữ từ phổ thông lên đạihọc ở nước ta không phải là ít. Nhiều sinh viên bắt đầu học ngoại ngữ từ lớp Ba tiểuhọc, đến khi tốt nghiệp đại học đã có 13-14 năm tiếp xúc với ngoại ngữ. Nguyênnhân yếu kém về ngoại ngữ cũng không phải ở khả năng tiếp thu của người ViệtNam. Nên nhớ rằng tổ tiên của chúng ta trước đây học chữ Nho, tiếng Pháp trongđiều kiện sách giáo khoa, phương tiện rèn luyện và giao tiếp rất thiếu thốn nếu sovới điều kiện của chúng ta hiện nay. Hồ Chí Minh là một tấm gương điển hình;192 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010Người không những làm thơ bằng chữ Hán mà còn làm báo bằng tiếng Pháp, giaotiếp bằng tiếng Anh, tiếng Nga. Nguyên nhân thật sự của tình trạng yếu kém hiện nay trong việc học ngoại ngữcủa sinh viên là do phương pháp dạy và học: chủ yếu là do sự tách rời giữa dạy và họchọc ngoại ngữ với dạy và học chuyên môn, làm cho học sinh, sinh viên coi ngoại ngữnhư là một món trang điểm, không liên quan gì đến chuyên môn cả; ngược lại khi dạyvà học chuyên môn thì thuần túy dùng tiếng Việt, nội dung học không có liên quan gìđến ngoại ngữ, coi tiếng Việt là một ngôn ngữ đủ chuyển tải tất cả những nội dung khoahọc rồi. Ngoài ra, còn một nguyên nhân khác nữa là chưa có một sức ép trực tiếp. Sức épnày trước hết là lợi ích cá nhân. Con người vốn có bản tính lánh nặng tìm nhẹ, lánh hạitìm lợi cho bản thân mình. Nếu yếu ngoại ngữ mà không ảnh hưởng gì đến thu nhập củagiáo viên, kết quả ra trường của sinh viên, thì mấy ai (trừ một số rất ít người có tâmhuyết) chịu lao vào công việc khó nhọc là dạy và học bằng ngoại ngữ. Tình trạng nàykhông chỉ ở nước ta, mà có cả ở nhiều nước khác trên thế giới.2. Mối liên hệ giữa ngoại ngữ và chuyên môn Muốn nâng cao chất lượng ngoại ngữ của giảng viên và sinh viên, trước hết cầnphải làm cho giảng viên và sinh viên hiểu rõ vai trò của ngoại ngữ trong việc nghiêncứu, học tập chuyên môn. Hầu hết các môn khoa học được dạy trong các trường đại học, cao đẳng hiện nayở nước ta đều có nội dung được lấy từ giáo trình nước ngoài, chủ yếu từ các nguồn tàiliệu tiếng Anh. Đối với các môn khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin thì không cầnphải bàn cãi. Các môn kinh tế cũng vậy, các chương trình, giáo trình, bài giảng về kinhtế vĩ mô, vi mô, kế toán, quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, v.v.. của các trườngđại học kinh tế nước ta hiện nay đều được cập nhật từ các nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " DẠY VÀ HỌC BẰNG SONG NGỮ - PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010 DẠY VÀ HỌC BẰNG SONG NGỮ - PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY DUAL LANGUAGE INSTRUCTION—THE BEST WAY FOR THE IMPROVEMENT OF PROFESSIONAL KNOWLEDGE AND FOREIGN LANGUAGE COMPETENCE Nguyễn Tấn Hùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Hầu hết sinh viên, học viên cao học ở các trường đại học ở nước ta rất yếu kém vềngoại ngữ, không sử dụng được ngoại ngữ để đọc tài liệu và giao tiếp quốc tế trong lĩnh vựcchuyên môn của mình. Lý do chủ yếu của tình trạng yếu kém về kỹ năng ngoại ngữ của sinhviên là sự tách rời giữa việc giảng dạy ngoại ngữ với việc giảng dạy chuyên môn ở các trườngđại học, cao đẳng. Để khắc phục tình trạng này, bài báo chỉ ra sự cần thiết phải giảng dạychuyên môn bằng song ngữ và đề xuất những biện pháp và chính sách cụ thể đảm bảo việcthực hiện công việc này nhằm nâng cao hơn nữa năng lực của sinh viên cả về chuyên môn vàvề ngoại ngữ. ABSTRACT Most students and graduates of our universities are not able to use English for thereading of literature and for the international communication in their speciality fields. The mainreason of the weakness and inadequacy in students’ foreign language skills is the separationbetween the teaching of foreign languages and the teaching of specialities at universities andcolleges. To overcome this, the article points out the need of bilingual teaching of specialitiesand suggests concrete measures and policy to ensure the realization of this task in order toimprove student’s qualifications both in speciality and in foreign language.1. Nguyên nhân tình trạng yếu kém về ngoại ngữ của sinh viên hiện nay Phải nhìn nhận một thực tế hiện nay ở nước ta là sinh viên rất yếu kém về ngoạingữ. Đại đa số sinh viên, kể cả học viên cao học, nghiên cứu sinh học trong nước (trừmột vài chuyên ngành như ngoại ngữ, tin học …) không đọc được tiếng nước ngoài vềchuyên môn của mình, rất lúng túng trong khi nghe và trả lời các câu hỏi phỏng vấncủa các công ty nước ngoài. Phải nói rằng thời gian học ngoại ngữ từ phổ thông lên đạihọc ở nước ta không phải là ít. Nhiều sinh viên bắt đầu học ngoại ngữ từ lớp Ba tiểuhọc, đến khi tốt nghiệp đại học đã có 13-14 năm tiếp xúc với ngoại ngữ. Nguyênnhân yếu kém về ngoại ngữ cũng không phải ở khả năng tiếp thu của người ViệtNam. Nên nhớ rằng tổ tiên của chúng ta trước đây học chữ Nho, tiếng Pháp trongđiều kiện sách giáo khoa, phương tiện rèn luyện và giao tiếp rất thiếu thốn nếu sovới điều kiện của chúng ta hiện nay. Hồ Chí Minh là một tấm gương điển hình;192 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 2(37).2010Người không những làm thơ bằng chữ Hán mà còn làm báo bằng tiếng Pháp, giaotiếp bằng tiếng Anh, tiếng Nga. Nguyên nhân thật sự của tình trạng yếu kém hiện nay trong việc học ngoại ngữcủa sinh viên là do phương pháp dạy và học: chủ yếu là do sự tách rời giữa dạy và họchọc ngoại ngữ với dạy và học chuyên môn, làm cho học sinh, sinh viên coi ngoại ngữnhư là một món trang điểm, không liên quan gì đến chuyên môn cả; ngược lại khi dạyvà học chuyên môn thì thuần túy dùng tiếng Việt, nội dung học không có liên quan gìđến ngoại ngữ, coi tiếng Việt là một ngôn ngữ đủ chuyển tải tất cả những nội dung khoahọc rồi. Ngoài ra, còn một nguyên nhân khác nữa là chưa có một sức ép trực tiếp. Sức épnày trước hết là lợi ích cá nhân. Con người vốn có bản tính lánh nặng tìm nhẹ, lánh hạitìm lợi cho bản thân mình. Nếu yếu ngoại ngữ mà không ảnh hưởng gì đến thu nhập củagiáo viên, kết quả ra trường của sinh viên, thì mấy ai (trừ một số rất ít người có tâmhuyết) chịu lao vào công việc khó nhọc là dạy và học bằng ngoại ngữ. Tình trạng nàykhông chỉ ở nước ta, mà có cả ở nhiều nước khác trên thế giới.2. Mối liên hệ giữa ngoại ngữ và chuyên môn Muốn nâng cao chất lượng ngoại ngữ của giảng viên và sinh viên, trước hết cầnphải làm cho giảng viên và sinh viên hiểu rõ vai trò của ngoại ngữ trong việc nghiêncứu, học tập chuyên môn. Hầu hết các môn khoa học được dạy trong các trường đại học, cao đẳng hiện nayở nước ta đều có nội dung được lấy từ giáo trình nước ngoài, chủ yếu từ các nguồn tàiliệu tiếng Anh. Đối với các môn khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin thì không cầnphải bàn cãi. Các môn kinh tế cũng vậy, các chương trình, giáo trình, bài giảng về kinhtế vĩ mô, vi mô, kế toán, quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, v.v.. của các trườngđại học kinh tế nước ta hiện nay đều được cập nhật từ các nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo văn học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 285 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 181 0 0 -
8 trang 179 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 154 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 1 0