Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC DÂN SỐ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục dân số có vai trò rất quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách dân số, một trong những nhân tố quyết định chất lượng cuộc sống của xã hội trong tương lai. Nâng cao chất lượng công tác giáo dục dân số ở các trường đại học là việc làm có nhiều ý nghĩa hiện nay. Nơi đây tất cả thanh niên đều có trình độ học vấn nhất định, vì vậy hiệu quả tác động và tầm ảnh hưởng sẽ vượt ra ngoài nhận thức của cá nhân mỗi người. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC DÂN SỐ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY" ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC DÂN SỐ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY INNOVATIOING THE POPULATION EDUCATION AT UNIVERSITIES IN THE CURRENT SITUATION LÊ ĐÌNH SƠN Văn phòng Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Giáo dục dân số có vai trò rất quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách dân số, một trong những nhân tố quyết định chất l ượng cuộc sống của x ã hội trong tương lai. Nâng cao chất lượng công tác giáo dục dân số ở các trường đại học l à vi ệc l àm có nhiều ý nghĩa hiện nay. Nơi đây tất cả thanh niên đều có trình độ học vấn nhất định, v ì v ậy hiệu quả tác động v à tầm ảnh hưởng sẽ v ượt ra ngoài nhận thức của cá nhân mỗi người. Các giải pháp được đề cập đến bao gồm các vấn đề về tổ chức v à quản lý Giáo dục dân số, sử dụng các tình huống sư phạm. ABSTRACT Population education (PE) plays an important role in implementing population policies. It is also a factor deciding the quality of life in the future society. Raising the quality of PE at universities is of a great importance. PE will bring great effects and its strong influences will go beyond of the awareness of each individual because University students are well-educated and highly- cultured young people. The solutions mentioned involves the issues of PE organization and management as well as their implementation through teaching contexts.1. Đặt vấn đề Học thuyết Mác - Lê nin đ ã khẳng định: sản xuất vật chất và tái sản xuất dân cư, suycho cùng, là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội lo ài người. Chỉ khi nào quá trình táisản xuất con người ở mức hợp lý, tức là số dân và nhịp độ gia tăng dân số phù hợp với nền sảnxu ất vật chất thì thì xã hội mới phát triển, chất lượng cuộc sống của con người mới được nângcao. Phát triển xã hội suy cho cùng là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Chất lượngcuộc sống của xã hội phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng dân số (DS). Chất lượng đờisống của mỗi gia đình phụ thuộc trực tiếp vào qui mô của gia đình đó.Học thuyết Mác - Lênin cũng khẳng định con người có đủ khả năng để điều khiển các quátrình DS theo mong muốn của mình nhằm phục vụ cho sự phát triển của xã hội, cải thiện đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân. Mỗi quốc gia, để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tất yếu phải tiến hànhgiáo dục dân số (GDDS) và thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đ ình (DS-KHHGĐ) nhằm mục đích điều khiển quy mô dân số hợp lý cho to àn xã hội. Thực tế công tác GDDS trong những năm qua ở nước ta cho thấy, GDDS là việc cầnlàm liên tục, thường xuyên. Công tác GDDS phải đ ược quản lý và tổ chức tốt từ tầm vĩ môđến vi mô mới đem lại hiệu quả cao. Một trong những nhân tố quan trọng giữ vai trò nòng cốttrong công tác này là vấn đề đổi mới GDDS trong các trường đại học2. Vài nét về tình hình công tác DS và GDDS ở nước ta Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan tâm đến chính sách DS và KHHGĐ. Nhà nước đãcó nhiều văn bản chỉ đạo công tác DS (nghị quyết, nghị định, quyết định, chương trình, kếho ạch chiến lược, pháp lệnh). Đã ban hành các chính sách, lu ật pháp điều chỉnh vấn đề sinhsản, tổ chức tu yên truyền, mở rộng dịch vụ, tăng cường phương tiện, kỹ thuật cho công tácKHHGĐ; nâng cao chất lượng DS bằng các chính sách phát triển giáo dục - đào tạo, dạy nghề,đa d ạng hóa ngành nghề đào tạo, chuyển đổi cơ cấu lao động; thực hiện các chính sách điềuchỉnh DS như di cư, xây dựng vùng kinh tế mới và đ ẩy mạnh xuất khẩu lao động. Công tác GDDS-KHHGD đã tạo được chuyển biến mạnh cả về nhận thức, tổ chức thựchiện và kết quả. Theo đánh giá ngày 26.12.2006 của UB Dân số - Gia đình - Trẻ em thì dân sốcủa nước ta là 84 triệu người, thấp hơn 6 triệu so với mục tiêu đ ặt ra. Cơ cấu dân số đ ã chuyểntừ cơ cấu dân số trẻ sang giai đoạn cơ cấu tuổi thuận lợi, với nguồn nhân lực dồi dào nhất từtrước đến nay (64,5% trong độ tuổi lao động). Xu hướng đạt tới mức sinh thay thế là hiệnthực. Chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã liên tục tăng trong 2 thập kỷ vừa qua, đạt0,704 điểm, xếp thứ 108/177. Tầm vóc trung b ình của thanh niên 18 - 19 tuổi đã tăng 4 -4,5cm so với năm 1975. Tuy nhiên, để đảm bảo số lượng và chất lượng dân số hợp lý cho sự phát triển bềnvững của đất nước, chúng ta phải thường xuyên nỗ lực nhiều trong công tác GDDS. Thựctrạng dân số nước ta cho thấy Việt Nam đã trở thành một cường quốc về dân số trên thế giới(trong khi về kinh tế chỉ là nước đang phát triển); mật độ dân số nước ta cao gấp 6-7 lần mậtđộ chuẩn, sự phân bố dân cư không đ ồng đều giữa các vùng miền, khu vực; tỷ lệ gia tăng dânsố tương đ ối cao; sự mất cân đối giới tính hiện đang có dấu hiệu nghiêm trọng, nếu khôngngăn chặn được sẽ dẫn đến hậu quả xã hội nặng nề; chất lượng dân số còn thấp (HDI: 108/177nước). Công tác quản lý và tổ chức GDDS trong xã hội chưa thường xuyên, liên tục, có nhữnggiai đo ạn chững lại do thỏa mãn với kết quả đạt được. Chính sách KHHGĐ được thực hiện tốthơn ở các thành phố, các cơ quan nhà nước, nhưng hạn chế ở các vùng nông thôn, nhất là vùngsâu, vùng xa và khu vực kinh tế tư nhân. Chưa có chính sách DS - KHHGĐ phù hợp với vùngmiền, thiếu giải pháp đủ mạnh để ngăn chặn tình trạng mất cân bằng giới tính. Mục tiêu nângcao chất lượng DS đã đ ược các ngành, các cấp quan tâm, nhưng kết quả còn nhiều hạn chế.3. Quản lý và tổ chức công tác GDDS trong nhà trường đại học 3.1. GDDS trong thanh thiếu niên là nhiệm vụ trọng tâm đối với mỗi quốc gia, bởi lẽđây là lực lượng quyết định sự thành công của chính sách DS trong tương lai. Kết quả nghiên cứu của công trình Điều tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC DÂN SỐ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY" ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC DÂN SỐ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY INNOVATIOING THE POPULATION EDUCATION AT UNIVERSITIES IN THE CURRENT SITUATION LÊ ĐÌNH SƠN Văn phòng Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Giáo dục dân số có vai trò rất quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách dân số, một trong những nhân tố quyết định chất l ượng cuộc sống của x ã hội trong tương lai. Nâng cao chất lượng công tác giáo dục dân số ở các trường đại học l à vi ệc l àm có nhiều ý nghĩa hiện nay. Nơi đây tất cả thanh niên đều có trình độ học vấn nhất định, v ì v ậy hiệu quả tác động v à tầm ảnh hưởng sẽ v ượt ra ngoài nhận thức của cá nhân mỗi người. Các giải pháp được đề cập đến bao gồm các vấn đề về tổ chức v à quản lý Giáo dục dân số, sử dụng các tình huống sư phạm. ABSTRACT Population education (PE) plays an important role in implementing population policies. It is also a factor deciding the quality of life in the future society. Raising the quality of PE at universities is of a great importance. PE will bring great effects and its strong influences will go beyond of the awareness of each individual because University students are well-educated and highly- cultured young people. The solutions mentioned involves the issues of PE organization and management as well as their implementation through teaching contexts.1. Đặt vấn đề Học thuyết Mác - Lê nin đ ã khẳng định: sản xuất vật chất và tái sản xuất dân cư, suycho cùng, là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội lo ài người. Chỉ khi nào quá trình táisản xuất con người ở mức hợp lý, tức là số dân và nhịp độ gia tăng dân số phù hợp với nền sảnxu ất vật chất thì thì xã hội mới phát triển, chất lượng cuộc sống của con người mới được nângcao. Phát triển xã hội suy cho cùng là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Chất lượngcuộc sống của xã hội phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng dân số (DS). Chất lượng đờisống của mỗi gia đình phụ thuộc trực tiếp vào qui mô của gia đình đó.Học thuyết Mác - Lênin cũng khẳng định con người có đủ khả năng để điều khiển các quátrình DS theo mong muốn của mình nhằm phục vụ cho sự phát triển của xã hội, cải thiện đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân. Mỗi quốc gia, để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tất yếu phải tiến hànhgiáo dục dân số (GDDS) và thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đ ình (DS-KHHGĐ) nhằm mục đích điều khiển quy mô dân số hợp lý cho to àn xã hội. Thực tế công tác GDDS trong những năm qua ở nước ta cho thấy, GDDS là việc cầnlàm liên tục, thường xuyên. Công tác GDDS phải đ ược quản lý và tổ chức tốt từ tầm vĩ môđến vi mô mới đem lại hiệu quả cao. Một trong những nhân tố quan trọng giữ vai trò nòng cốttrong công tác này là vấn đề đổi mới GDDS trong các trường đại học2. Vài nét về tình hình công tác DS và GDDS ở nước ta Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan tâm đến chính sách DS và KHHGĐ. Nhà nước đãcó nhiều văn bản chỉ đạo công tác DS (nghị quyết, nghị định, quyết định, chương trình, kếho ạch chiến lược, pháp lệnh). Đã ban hành các chính sách, lu ật pháp điều chỉnh vấn đề sinhsản, tổ chức tu yên truyền, mở rộng dịch vụ, tăng cường phương tiện, kỹ thuật cho công tácKHHGĐ; nâng cao chất lượng DS bằng các chính sách phát triển giáo dục - đào tạo, dạy nghề,đa d ạng hóa ngành nghề đào tạo, chuyển đổi cơ cấu lao động; thực hiện các chính sách điềuchỉnh DS như di cư, xây dựng vùng kinh tế mới và đ ẩy mạnh xuất khẩu lao động. Công tác GDDS-KHHGD đã tạo được chuyển biến mạnh cả về nhận thức, tổ chức thựchiện và kết quả. Theo đánh giá ngày 26.12.2006 của UB Dân số - Gia đình - Trẻ em thì dân sốcủa nước ta là 84 triệu người, thấp hơn 6 triệu so với mục tiêu đ ặt ra. Cơ cấu dân số đ ã chuyểntừ cơ cấu dân số trẻ sang giai đoạn cơ cấu tuổi thuận lợi, với nguồn nhân lực dồi dào nhất từtrước đến nay (64,5% trong độ tuổi lao động). Xu hướng đạt tới mức sinh thay thế là hiệnthực. Chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã liên tục tăng trong 2 thập kỷ vừa qua, đạt0,704 điểm, xếp thứ 108/177. Tầm vóc trung b ình của thanh niên 18 - 19 tuổi đã tăng 4 -4,5cm so với năm 1975. Tuy nhiên, để đảm bảo số lượng và chất lượng dân số hợp lý cho sự phát triển bềnvững của đất nước, chúng ta phải thường xuyên nỗ lực nhiều trong công tác GDDS. Thựctrạng dân số nước ta cho thấy Việt Nam đã trở thành một cường quốc về dân số trên thế giới(trong khi về kinh tế chỉ là nước đang phát triển); mật độ dân số nước ta cao gấp 6-7 lần mậtđộ chuẩn, sự phân bố dân cư không đ ồng đều giữa các vùng miền, khu vực; tỷ lệ gia tăng dânsố tương đ ối cao; sự mất cân đối giới tính hiện đang có dấu hiệu nghiêm trọng, nếu khôngngăn chặn được sẽ dẫn đến hậu quả xã hội nặng nề; chất lượng dân số còn thấp (HDI: 108/177nước). Công tác quản lý và tổ chức GDDS trong xã hội chưa thường xuyên, liên tục, có nhữnggiai đo ạn chững lại do thỏa mãn với kết quả đạt được. Chính sách KHHGĐ được thực hiện tốthơn ở các thành phố, các cơ quan nhà nước, nhưng hạn chế ở các vùng nông thôn, nhất là vùngsâu, vùng xa và khu vực kinh tế tư nhân. Chưa có chính sách DS - KHHGĐ phù hợp với vùngmiền, thiếu giải pháp đủ mạnh để ngăn chặn tình trạng mất cân bằng giới tính. Mục tiêu nângcao chất lượng DS đã đ ược các ngành, các cấp quan tâm, nhưng kết quả còn nhiều hạn chế.3. Quản lý và tổ chức công tác GDDS trong nhà trường đại học 3.1. GDDS trong thanh thiếu niên là nhiệm vụ trọng tâm đối với mỗi quốc gia, bởi lẽđây là lực lượng quyết định sự thành công của chính sách DS trong tương lai. Kết quả nghiên cứu của công trình Điều tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo ngành kỹ thuật cách trình bày báo cáo báo cáo ngành nông nghiệp báo cáo ngành tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 282 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 233 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 221 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 182 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 177 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
9 trang 173 0 0