Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC CÁC MÔN VĂN HÓA ANH, MỸ VÀ GIAO THOA VĂN HÓA THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, phương pháp học tập theo dự án (project-based learning, gọi tắt là PPDA) được sử dụng rộng rãi ở trong các trường học ở các nước có nền giáo dục phát triển. Đây là một phương pháp học tập tích cực nhằm khuyến khích học sinh làm việc theo nhóm để khám phá những vấn đề từ thực tế. Ở Việt Nam, phương pháp này đã được một số trường học áp dụng, nhưng vẫn còn ở qui mô nhỏ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC CÁC MÔN VĂN HÓA ANH, MỸ VÀ GIAO THOA VĂN HÓA THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC CÁC MÔN VĂN HÓA ANH, MỸ VÀ GIAO THOA VĂN HÓA THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN PROJECT-BASED LEARNING: AN INNOVATION FOR TEACHING AND LEARNING BRITISH, AMERICAN CIVILIZATION AND CROSS-CULTURAL COMMUNICATION Nguyễn Đức Chỉnh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Trong những năm gần đây, phương pháp học tập theo dự án (project -based learning,gọi tắt là PPDA) được sử dụng rộng rãi ở trong các trường học ở các nước có nền giáo dụcphát triển. Đây là một phương pháp học tập tích cực nhằm khuyến khích học sinh làm việc theonhóm để khám phá những vấn đề từ thực tế. Ở Việt Nam, phương pháp này đã được một sốtrường học áp dụng, nhưng vẫn còn ở qui mô nhỏ. Trong bài báo này tác giả phân tích nhữnglợi ích của PPDA. Từ những mặt tích cực này, PPDA nên được đưa vào các môn Văn hóa Anh,Mỹ và Giao thoa văn hóa cho phù hợp với những thay đổi về phương pháp dạy – học kể từ khiphương thức đào tạo theo học chế tín chỉ được thực hiện tại trường Đại học Ngoai ngữ, Đạihọc Đà Nẵng ABSTRACT Project-based learning (PBL) is a modern approach to learning focusing on developinga product or creation. Over the past few decades, it has been popular in education ofdeveloped countries. In Vietnam, it has been introduced to some high schools and universities.In this article, the researcher discusses the benefits of PBL and suggests applying it to teachingand learning British and American civilization and cross-cultural communication in accordancewith the methodology innovation of credit-based education at the College of ForeignLanguages, Danang Univeristy.1. Đặt vấn đề Ngày nay ở hầu hết các nơi trên thế giới đang diễn ra những thay đổi to lớn vềgiáo dục. Tâm điểm của những thay đổi này bao giờ cũng tập trung vào chương trình vàphương pháp dạy, học. Để đáp ứng những thay đổi mang tính chất cách mạng trong giáodục, trong những năm qua nhiều phương pháp dạy học tích cực được ra đời nhằm thaythế những cách dạy và học truyền thống trước đây. Phương pháp dự án hay còn gọi làphương pháp công trình (project-based learning, g i tắt là PPDA) đ ược xem n h ư là ọphương pháp dạy học tích cực trong bối cảnh giáo dục hiện nay. Ở các nước có nền giáodục phát triển, phương pháp này bắt đầu đưa vào các trường học cách đây gần ba mươinăm và bây giờ đa ng trở nên phổ biến ở các cấp học, đặc biệt là trong giáo dục đại học.Ở Việt Nam, phương pháp này đã được một số trường đại học cũng như phổ thông ápdụng. Tuy vậy, mức độ ảnh hưởng của phương pháp này trong các trường học nhìn160 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009chung chưa đáng kể. Trong tình hình giảng dạy và học tập của trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học ĐàNẵng hiện nay, đổi mới về phương pháp giảng dạy được xem là yêu cầu cấp bách, đặcbiệt kể từ khi chuyển qua đào tạo theo học chế tín chỉ. Vì vậy việc áp dụng PPDA nhằmnâng cao chất lượng dạy và học là cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi xin giớithiệu PPDA vào việc dạy và học các bộ môn Văn hóa Anh, Mỹ và Giao thoa văn hóatrong chương trnh đào tạo theo học chế tín chỉ của khoa tiếng Anh. Hy vọng rằng, ìnhững gì được trình bày trong bài báo sẽ đóng góp đáng kể vào việc đổi mới nội dung,phương pháp dạy và học đối với chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ.2. Phương pháp dự án và những đặc tính của nó.2. 1. Định nghĩa về PPDA PPDA tổ chức việc dạy và học thông qua các dự án hay công trình. Dự án ở đâyđược hiểu là những nhiệm vụ phức tạp từ các câu hỏi hay vấn đề mang tính chất kíchthích người học tìm hiểu, khám phá (Jones, Rasmussen & Moffitt, 1997). Từ đây ngườihọc sẽ tham gia vào thiết kế, đưa ra quyết định hay khảo sát các hoạt động có liên quanđến dự án. Theo Nguyễn Hữu Châu (2005) “dự án được xác định là chủ đề hoạt độngcủa học sinh trong cuộc sống hàng ngày hướng tới các mục tiêu giáo dục đã đề ra”. VớiPPDA, người học sẽ phải làm việc theo nhóm và khám phá nhữ ng vấn đề gắn liền vớicuộc sống, sau đó sẽ thuyết trình trước lớp và chia sẻ những gì họ đã làm được trong dựán của mình. Theo Bransford & Stein (1993), PPDA chú ọng tới những hoạt động học có trtính chất lâu dài và liên ngành (interdisciplinary), lấy học sinh làm trung tâm, và thườnggắn với những vấn đề nảy sinh từ đời sống hiện tại. Bên cạnh đó, PPDA còn tạo ranhững cơ hội nhằm giúp người học theo đuổi được những sở thích của mình, và tự mìnhđưa ra quyết đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: