Báo cáo nghiên cứu khoa học: HÀ LAN THÁM HIỂM LỤC ĐỊA PHƯƠNG NAM HUYỀN THOẠI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào thế kỷ XVII, các nước châu Âu bị lôi cuốn vào việc thám hiểm vùng đất phương Nam rộng lớn – được gọi là Terra Australis Incognita. Từ trung tâm điều hành Batavia, công ty Đông Ấn Hà Lan đã nỗ lực khám phá lục địa phương Nam huyền thoại vì lợi ích thương mại. Người Hà Lan đã đặt chân khám phá lục địa này trong suốt thế kỷ XVII và đặt tên nó là New Holland. Trong số những chuyến đi của người Hà Lan về phương Nam, chuyến thám hiểm của Abel Tasman là quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học:" HÀ LAN THÁM HIỂM LỤC ĐỊA PHƯƠNG NAM HUYỀN THOẠI" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 HÀ LAN THÁM HIỂM LỤC ĐỊA PHƯƠNG NAM HUYỀN THOẠI DUTCH DISCOVERIES OF THE MYSTERIOUS SOUTHERN CONTINENT Lê Thị Mai Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Vào thế kỷ XVII, các nước châu Âu bị lôi cuốn vào việc thám hiểm vùng đất phươngNam rộng lớn – được gọi là Terra Australis Incognita. Từ trung tâm điều hành Batavia, công tyĐông Ấn Hà Lan đã nỗ lực khám phá lục địa phương Nam huyền thoại vì lợi ích thương mại.Người Hà Lan đã đặt chân khám phá lục địa này trong suốt thế kỷ XVII và đặt tên nó là NewHolland. Trong số những chuyến đi của người Hà Lan về phương Nam, chuyến thám hiểm củaAbel Tasman là quan trọng nhất. Sự quan tâm của Hà Lan trong việc khám phá vùng biển phíaNam được giải thích trong bản “Hướng dẫn cho Tasman trong chuyến hành trình đầu tiên củaông, vào tháng 8/1642”. Tuy nhiên, vùng bờ biển phía Tây cằn cỗi, thưa thớt không đem lạitriển vọng gì cho Hà Lan. Chính vì thế, Hà Lan đã bỏ lỡ việc đặt dấu ấn của mình như là ngườiđầu tiên khám phá đầy đủ lục địa phương Nam rộng lớn này. SUMMARY In the seventeenth century, European nations were interested in discovering the GreatSouth Land - Terra Australis Incognita. From Batavia as an Administrative Centre, VOC(Verenigde Oost-Indische Compagnie) made attempts to discover and claim this mysterioussouthern continent for the sake of commerce. The Dutch made a number of landfalls during theseventeenth century and named the continent New Holland. Abel Tasman’s discovery was themost impotant of all. The interests of the Dutch in the exploration in the southern seas wereexplained in “The Instructions to Tasman for His First Journey, August 1642”. However, hisimpressions of the western coastline and its people were not favourable. Therefore, the Dutchmissed their role as the first to explore fully this vast southern continent.1. Những nhân tố thúc đẩy Hà Lan khám phá lục địa Australia ở thế kỷ XVII1.1. Một nền hàng hải phát triển vượt bậc Vào cuối thế kỷ XVI, các hải cảng lớn như Amsterdam, Rotterdam, Deslan,Middelburg đã trở thành những trung tâm đóng tàu danh tiếng và uy tín của châu Âu.Trong suốt thế kỷ XVII, Hà Lan đã xây dựng được một hạm đội “gồm 15.000 thuyền và15 vạn người phục vụ, là các thuyền chiến được trang bị và đóng vững chãi, lực lượnghải quân Hà Lan không ngừng lớn mạnh trong sự ghen tị của các nước khác” [6, 91].Ưu thế vượt trội về phương tiện vận chuyển này là nhân tố quan trọng giúp Hà Langiành phần thắng trong các cuộc thương chiến, khám phá và chinh phục đất đai cũngnhư cướp bóc thuộc địa. Thêm vào đó, Hà Lan vào thời điểm đó đã trở thành trung tâm phổ biến tri thứchàng hải, tập trung các nhà quan trắc địa lý, các nhà bản đồ học tiên tiến nhất của thờiđại. Không chỉ các thương nhân mà những nhà thám hiểm, nhờ vậy, đã có trong tay 243 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010những bản đồ cập nhật, đáng tin cậy để dự trù những lộ trình ngắn nhất, ít rủi ro nhấtcho hàng hóa và thỏa mãn óc phiêu lưu của họ. Về sau, các công ty thương mại tư nhânđã làm ra những bản đồ “bí truyền” của mình. VOC sử dụng những nhà trắc địa tài giỏinhất ở Hà Lan, đã kết hợp độc quyền 180 bản đồ, họa đồ và phong cảnh của những conđường tốt nhất quanh châu Phi đi tới Ấn Độ, Trung Hoa và Nhật Bản [1].1.2. Nhận thức về lục địa phương Nam huyền thoại Người Hy Lạp vốn biết trái đất có hình cầu và biết có một khối đất liền như thếđối xứng ở phía nam. Rồi Pomponius Mela cho rằng Nam Lục địa rất rộng đến nỗiCeylon chính là mỏm phía bắc của nó. Còn các bản đồ địa lý tự nhận đi theo Ptolemyvẫn cho thấy có một lục địa to lớn ở nam bán cầu được ghi chữ “Đất chưa khám phátheo Ptolemy”. Cả đến khi Magellan vượt qua eo biển sau này mang tên ông, đi vàoThái Bình Dương, các nhà vẽ bản đồ vẫn còn tin rằng Tierra del Fuego1 chính là bờ biểnphía bắc của Nam Lục địa đó. Con đường biển phía Tây từ châu Âu sang châu Á mà Colombo tìm kiếm là conđường dẫn tới một mục tiêu đã biết. Sự phát hiện châu Mỹ là hoàn toàn bất ngờ. Còn sựtồn tại của Nam Lục địa cho đến thế kỷ XVI dù đã nhận thức được nhưng đó vẫn chỉdựa vào những phán đoán mơ hồ, những hiểu biết rời rạc và thiếu chính xác. Vì thế,hoạt động thám hiểm của các quốc gia châu Âu nhằm tìm ra những ranh giới của NamLục địa hoặc chứng minh được nó không tồn tại để có thể vĩnh viễn xoá tan huyền thoạinày, đã không được để lại ghi chép nào hoặc chỉ là những đoán định2.1.3. Sự bảo trợ của giới cầm quyền Ngay từ khi thành lập, chính quyền non trẻ với đại diện của giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học:" HÀ LAN THÁM HIỂM LỤC ĐỊA PHƯƠNG NAM HUYỀN THOẠI" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 HÀ LAN THÁM HIỂM LỤC ĐỊA PHƯƠNG NAM HUYỀN THOẠI DUTCH DISCOVERIES OF THE MYSTERIOUS SOUTHERN CONTINENT Lê Thị Mai Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Vào thế kỷ XVII, các nước châu Âu bị lôi cuốn vào việc thám hiểm vùng đất phươngNam rộng lớn – được gọi là Terra Australis Incognita. Từ trung tâm điều hành Batavia, công tyĐông Ấn Hà Lan đã nỗ lực khám phá lục địa phương Nam huyền thoại vì lợi ích thương mại.Người Hà Lan đã đặt chân khám phá lục địa này trong suốt thế kỷ XVII và đặt tên nó là NewHolland. Trong số những chuyến đi của người Hà Lan về phương Nam, chuyến thám hiểm củaAbel Tasman là quan trọng nhất. Sự quan tâm của Hà Lan trong việc khám phá vùng biển phíaNam được giải thích trong bản “Hướng dẫn cho Tasman trong chuyến hành trình đầu tiên củaông, vào tháng 8/1642”. Tuy nhiên, vùng bờ biển phía Tây cằn cỗi, thưa thớt không đem lạitriển vọng gì cho Hà Lan. Chính vì thế, Hà Lan đã bỏ lỡ việc đặt dấu ấn của mình như là ngườiđầu tiên khám phá đầy đủ lục địa phương Nam rộng lớn này. SUMMARY In the seventeenth century, European nations were interested in discovering the GreatSouth Land - Terra Australis Incognita. From Batavia as an Administrative Centre, VOC(Verenigde Oost-Indische Compagnie) made attempts to discover and claim this mysterioussouthern continent for the sake of commerce. The Dutch made a number of landfalls during theseventeenth century and named the continent New Holland. Abel Tasman’s discovery was themost impotant of all. The interests of the Dutch in the exploration in the southern seas wereexplained in “The Instructions to Tasman for His First Journey, August 1642”. However, hisimpressions of the western coastline and its people were not favourable. Therefore, the Dutchmissed their role as the first to explore fully this vast southern continent.1. Những nhân tố thúc đẩy Hà Lan khám phá lục địa Australia ở thế kỷ XVII1.1. Một nền hàng hải phát triển vượt bậc Vào cuối thế kỷ XVI, các hải cảng lớn như Amsterdam, Rotterdam, Deslan,Middelburg đã trở thành những trung tâm đóng tàu danh tiếng và uy tín của châu Âu.Trong suốt thế kỷ XVII, Hà Lan đã xây dựng được một hạm đội “gồm 15.000 thuyền và15 vạn người phục vụ, là các thuyền chiến được trang bị và đóng vững chãi, lực lượnghải quân Hà Lan không ngừng lớn mạnh trong sự ghen tị của các nước khác” [6, 91].Ưu thế vượt trội về phương tiện vận chuyển này là nhân tố quan trọng giúp Hà Langiành phần thắng trong các cuộc thương chiến, khám phá và chinh phục đất đai cũngnhư cướp bóc thuộc địa. Thêm vào đó, Hà Lan vào thời điểm đó đã trở thành trung tâm phổ biến tri thứchàng hải, tập trung các nhà quan trắc địa lý, các nhà bản đồ học tiên tiến nhất của thờiđại. Không chỉ các thương nhân mà những nhà thám hiểm, nhờ vậy, đã có trong tay 243 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010những bản đồ cập nhật, đáng tin cậy để dự trù những lộ trình ngắn nhất, ít rủi ro nhấtcho hàng hóa và thỏa mãn óc phiêu lưu của họ. Về sau, các công ty thương mại tư nhânđã làm ra những bản đồ “bí truyền” của mình. VOC sử dụng những nhà trắc địa tài giỏinhất ở Hà Lan, đã kết hợp độc quyền 180 bản đồ, họa đồ và phong cảnh của những conđường tốt nhất quanh châu Phi đi tới Ấn Độ, Trung Hoa và Nhật Bản [1].1.2. Nhận thức về lục địa phương Nam huyền thoại Người Hy Lạp vốn biết trái đất có hình cầu và biết có một khối đất liền như thếđối xứng ở phía nam. Rồi Pomponius Mela cho rằng Nam Lục địa rất rộng đến nỗiCeylon chính là mỏm phía bắc của nó. Còn các bản đồ địa lý tự nhận đi theo Ptolemyvẫn cho thấy có một lục địa to lớn ở nam bán cầu được ghi chữ “Đất chưa khám phátheo Ptolemy”. Cả đến khi Magellan vượt qua eo biển sau này mang tên ông, đi vàoThái Bình Dương, các nhà vẽ bản đồ vẫn còn tin rằng Tierra del Fuego1 chính là bờ biểnphía bắc của Nam Lục địa đó. Con đường biển phía Tây từ châu Âu sang châu Á mà Colombo tìm kiếm là conđường dẫn tới một mục tiêu đã biết. Sự phát hiện châu Mỹ là hoàn toàn bất ngờ. Còn sựtồn tại của Nam Lục địa cho đến thế kỷ XVI dù đã nhận thức được nhưng đó vẫn chỉdựa vào những phán đoán mơ hồ, những hiểu biết rời rạc và thiếu chính xác. Vì thế,hoạt động thám hiểm của các quốc gia châu Âu nhằm tìm ra những ranh giới của NamLục địa hoặc chứng minh được nó không tồn tại để có thể vĩnh viễn xoá tan huyền thoạinày, đã không được để lại ghi chép nào hoặc chỉ là những đoán định2.1.3. Sự bảo trợ của giới cầm quyền Ngay từ khi thành lập, chính quyền non trẻ với đại diện của giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo lịch sửTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 287 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 182 0 0 -
8 trang 180 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 160 0 0
-
6 trang 155 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 145 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 111 0 0 -
6 trang 110 1 0