Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.46 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG"Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ KHẢ NĂ NG SỬ DỤNG THỨC Ă N CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GI ỐNG Trầ n Th ị Thanh Hiền1 , Nguyễn Hương Thùy1 ABS TRACTS tudy on the utilization of formulated feed for Chitala chitala was carried out in two stages ofdevelopment: fry fish (5 day old) and small fingerling (20 day old). At the fry stage, five treamentswere set up with differenrent time using formulated feed (5,10,15, 20, 25 day old fry) and onecontrol treatment using live food. After thirdty five days, the results showed that high survival offry fish were archieved for those fed formulated feed at 20 day (74%). For small fingerling, 5 diettreatments were conducted: red worm (Tubifex), trash fish, formulated feed, red worm combinedwith formulated feed and trash fish combined with formulated feed treatments. Results after 25 -day experiment showed that small fingerling fed formulated feed combined with red wormreached survival rate of 89.3% and specific growth rate 0.13cm/day better than the singleformulated feed or trash fish diets.K eywords: Chitala chitala, knife fish, fry nursingTitle: Study on formulated feed intake of knife fish (Chitala chitala) during larvae to fingerling stage TÓM TẮTNghiên cứu về kh ả n ăng sử dụ ng th ức ă n ch ế b iến (TĂCB) của cá còm (Chitala chitala) đ ượcth ực hiện ở h ai giai đ oạ n phát triển cá bộ t 5 ngày tuổ i và cá h ương 20 ngày tu ổ i. Ở g iai đ oạ n cáb ộ t, thí nghiệm đ ược b ố trí với 5 nghiệm th ức khác nhau về th ời gian bắ t đ ầu cho ăn TĂCB(5,10,15, 20, và 25 ngày tu ổ i) và mộ t nghiệm th ức đ ố i ch ứng sử d ụng hoàn toàn th ức ăn tự nhiên.Kết qu ả cho th ấ y sau 35 ngày thí nghiệm, tỉ lệ sống của cá đạ t cao ở nghiệm th ức b ắ t đ ầu cho ănTĂCB vào ngày tuổ i th ứ 2 0 (74%). Ở g iai đ oạ n cá h ương, thí nghiệm đ ược tiến hành với 5nghiệm th ức th ức ă n: trùn ch ỉ, cá xay, TĂCB, cá xay kết h ợp TĂCB và trùn ch ỉ kết h ợp TĂCB .Kết qu ả sau 25 ngày ương, việc kết h ợp giữa TĂCB với trùn ch ỉ cho tỉ lệ sống và sinh trưởng củacá h ương đạ t (89,3% và 0,13cm/ngày) tố t hơn so với sử d ụng đ ơn thu ần cá xay ho ặ c TĂCB.Từ khóa: Chitala chitala, cá thát lát, ương cá bột1 GIỚ I THIỆUCá thát lát phân bố ở một số nước khu vự c Đông Nam Á, riêng Vi ệt Nam cá thát lát phânbố chủ y ếu ở đồng bằng sông Cử u Long (ĐBSCL). Hiện nay ở ĐBSCL có hai loài đangđược phát triển nuôi là cá còm (Chitala chitala) và cá thát lát (Notopterus notopterus).Hai loài cá này có thịt thơm ngon rất được người tiêu dùng ư a chuộng và có giá bán rấtcao trên thị t hường. Trên thế giới các nghiên cứ u về đối t ượng này còn rất ít, các nghiêncứ u t ập trung vào mô t ả đặc điểm hình thái phân loại, phân bố. Ở nước ta, có một số t àiliệu công bố về p hân lo ại củ a hai loài này như T rương Thủ Khoa và Trần Thị T hu Hương(1993), sản xu ất giống và thứ c ăn nuôi cá thát lát (Trần Ngọ c Nguyên, e t al., 2000; LêNgọc Diện, 2004). M ặc dù cá thát lát đã được quan tâm nghiên cứ u và đư a vào nuôinhư ng do kích thước nhỏ, một số t rại giống đã chuy ển sang sản xuất giống và ư ơng nuôicá còm do cá kích thước lớn. Hi ện nay, các trại sản xu ất giống đ ều dùng thứ c ăn trứ ngM oina và trùn chỉ để ư ơng cá và gặp nhiều khó khăn đặt bi ệt là việ c không chủ độngđược nguồn thứ c ăn t ự nhiên này. Trong ư ơng nuôi cá t ừ bột lên giống, việ c chuy ển t ừt hứ c ăn t ươi sống sang thứ c ăn nhân t ạo sớ m sẽ rất hiệu quả v ì nếu cá sử dụng t ốt thứ c ănnhân t ạo thì sẽ hạn chế được bệnh lây nhiễm t ừ t hứ c ăn t ươi sống và chủ động được1 B ộ môn Dinh dưỡng & Chế biến Thủy sản – Đại học C ần Thơ134Tạ p chí Khoa họ c 2008 (1): 134-140 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơnguồn thứ c ăn trong ư ơng nuôi. Vì vậy, nghiên cứ u thử nghiệm kh ả năng sử dụng thứ c ănchế biến để ư ơng cá còm t ừ bột lên giống là rất cần thiết, làm c ơ sở cho vi ệc phát triểnthứ c ăn trong sản xuất giống, chủ động thứ c ăn và gi ảm chi phí sản xuất.2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ UNghiên cứ u được thự c hiện với 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1 nhằ m xác định thời điể m sửdụng T ĂCB thích hợp và thí nghiệm 2 là so sánh hi ệu quả sử dụng một số loại thứ c ănkhác nhau củ a cá còm giai đoạn 20 ngày tuổi .2.1 Bố trí thí nghi ệ mT hí nghiệm 1 được tiến hành trong các bể composit có thể t ích 10 lít. Cá bột 4 ngày tuổiđược bố t rí ngẫu nhiên với mật độ 50 con/bể. Thời gian thí nghi ệm là 35 ngày. Thínghi ệm có 6 nghiệm thứ c bao gồm nghiệm thứ c I cho ăn hoàn toàn bằng T ĂCB t ừ lúc cáđược 5 ngày tuổi; các nghi ệm thứ c II; III; IV; V cá bắt đầu c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: